Nhận thức về quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động FDI ở tầm vĩ mơ thơng qua pháp luật, cơ chế, chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 84 - 86)

- Mức thuế tối đa 60%.

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VIỆT NAM

3.1.2 Nhận thức về quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động FDI ở tầm vĩ mơ thơng qua pháp luật, cơ chế, chính sách

thơng qua pháp luật, cơ chế, chính sách

Vì nền kinh tế nƣớc ta hiện nay đƣợc xác định là một nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN cĩ sự quản lý của Nhà nƣớc, nên việc quản lý nền kinh tế của Nhà nƣớc phải bằng pháp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị trƣờng, áp dụng các hình thức kinh tế và phƣơng pháp quản lý kinh tế thị trƣờng để kích thích sản xuất, giải phĩng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, trong đĩ việc xây dựng quy hoạch chi tiết cho từng vùng, từng địa phƣơng và từng ngành là rất quan trọng, nhằm phát triển kinh tế đất nƣớc một cách cân đối theo phƣơng hƣớng mục tiêu đã đặt ra. Cũng trên cơ sở đĩ, việc xây dựng danh mục các dự án cần kêu gọi vốn FDI sẽ giúp cho việc quản lý Nhà nƣớc đƣợc nhanh chĩng, chính xác, cịn đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi

78

thì rõ ràng, thuận lợi hơn. Để tiếp tục đổi mới các cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế, các Bộ, ngành và địa phƣơng cần đổi mới hơn nữa cơng tác kế hoạch hĩa, nâng cao chất lƣợng cơng tác xây dựng các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội.

Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khi đầu tƣ ở Việt Nam đều trở thành pháp nhân Việt Nam, nghĩa là chỉ đƣợc phép hoạt động trong khuơn khổ pháp luật, chính sách của nƣớc chủ nhà.

Đầu tƣ nĩi chung, nhất là FDI là một loại thị trƣờng - thị trƣờng đầu tƣ bên cạnh thị trƣờng hàng hĩa, lao động, vốn... Trên thị trƣờng này, mọi hoạt động đều diễn ra theo cơ chế cạnh tranh, theo quy luật cung-cầu. Sự điều tiết của Nhà nƣớc thể hiện ở những quy định của pháp luật, chính sách đầu tƣ, ở việc tạo hành lang pháp lý cho sản xuất kinh doanh. Cĩ lãi hay bị lỗ, tồn tại hay phá sản, mở rộng hay thu hẹp kinh doanh trong phạm vi quy định của Giấy phép đầu tƣ, trƣớc hết và chủ yếu thuộc trách nhiệm và quyền chủ động của chủ đầu tƣ. Đồng thời, những hiện tƣợng đĩ phải đƣợc coi là tự nhiên, khơng tránh khỏi trong kinh tế thị trƣờng. Ở các nƣớc, kể cả các nƣớc phát triển, hàng năm cĩ hàng vạn xí nghiệp bị phá sản, đồng thời cũng cĩ hàng vạn xí nghiệp mới ra đời.

Pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc là thể chế hĩa đƣờng lối, chính sách của Đảng, do đĩ, về thực chất, các vấn đề quan trọng của quốc gia nhƣ tính độc lập, tự chủ cũng nhƣ định hƣớng XHCN đã đƣợc thể hiện trƣớc hết trong các quy định của Pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc. Đồng thời tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI phù hợp với thơng lệ, tập quán quốc tế, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN cĩ sự quản lý của Nhà nƣớc. Đặc biệt, các chính sách,

79

pháp luật cịn phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của xu thế phát triển khách quan đĩ là xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)