- Mức thuế tối đa 60%.
b. Về mở rộng lĩnh vực đầu tư
3.3.6 Vấn đề tài chính, tín dụng, ngoại hố
- Giảm dần tỉ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xĩa bỏ việc kết hối bắt buộc khi cĩ điều kiện; từng bƣớc thực hiện mục tiêu tự do hĩa chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai. Cĩ chính sách bổ sung đảm bảo việc bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp ĐTNN đã thực hiện nghĩa vụ kết hối để đáp ứng nhu cầu hợp lý của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu ban hành mức lãi suất trần hợp lý đối với các khoản vay nƣớc ngồi của các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp ĐTNN). Xây dựng, hồn thiện các quy định về bảo đảm vay vốn, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để doanh nghiệp ĐTNN cĩ thể vay vốn của các ngân hàng trong, ngồi nƣớc và các tổ chức quốc tế; từng bƣớc nới lỏng hạn chế áp dụng đối với ngân hàng nƣớc ngồi nhận tiền gửi bằng tiền đồng Việt Nam.
- Các doanh nghiệp ĐTNN đƣợc tiếp cận thị trƣờng vốn, đƣợc vay tín dụng, kể cả trung và dài hạn tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam tùy thuộc vào hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ của dự án và cĩ thể bảo đảm bằng tài sản của các cơng ty mẹ ở nƣớc ngồi.
89
- Phát triển thị trƣờng vốn để các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể gĩp vốn đầu tƣ bằng các nguồn huy động dài hạn nhƣ: trái phiếu, cổ phiếu. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp ĐTNN cĩ đủ điều kiện đƣợc niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khốn.
KẾT LUẬN
Với tƣ cách là một thành viên của AFTA (ASEAN ), của APEC, là một nƣớc ký kết Hiệp định khung về khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA), Việt Nam cĩ nghĩa vụ tự do hố hơn nữa mơi trƣờng đầu tƣ hiện tại của mình trong nỗ lực chung của tất cả các nƣớc thành viên ASEAN, thiết lập một khu vực đầu tƣ thơng thống và rõ ràng hơn giữa các thành viên, nhằm cĩ đƣợc các dịng đầu tƣ tự do vào khu vực ASEAN từ các nguồn thuộc ASEAN (2010) và từ nguồn ngồi ASEAN (2020). Thêm nữa, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt về đầu tƣ nƣớc ngồi trên thế giới nĩi chung và ở khu vực Châu Á nĩi riêng, việc bảo đảm cĩ một mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn là yếu tố cốt yếu đối với bất cứ nƣớc nào muốn thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi.
Luận văn đã làm rõ thực trạng hệ thống pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế, những quy định đựơc coi là thơng thống, hấp dẫn đối với đầu tƣ nƣớc ngồi; những qui định phù hợp với thơng lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập, đồng thời luận văn đã chỉ ra đƣợc những điểm cịn tồn tại (bất cập) làm cản trở đến việc thu hút FDI vào Việt Nam. Những tồn tại đƣợc nêu và phân tích dựa trên cơ sở các yêu cầu của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, nhƣ yêu cầu của AFTA, APEC hay WTO và đặc biệt
90
trong điều kiện Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa kỳ đƣợc ký kết và cĩ hiệu lực.
Trong số những tồn tại của hệ thống pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập thì sự phức tạp về thủ tục và hoạt động đầu tƣ, sự thiếu rõ ràng trong các luật lệ và qui định về đầu tƣ nƣớc ngồi cũng nhƣ trong việc áp dụng chúng là một rào cản lớn cản trở đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam. Nếu Việt Nam mong muốn cĩ cĩ một mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn thì trƣớc hết cần phải khắc phục tồn tại này. Các qui định rõ ràng hơn trong luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam và những văn bản hƣớng dẫn rõ ràng cụ thể hơn, việc thực hiện Luật cũng nhƣ giám sát chặt chẽ hơn việc thực hiện các qui định đĩ chắc chắn sẽ gĩp phần loại bỏ đáng kể các cản trở về mặt hành chính.
Với chủ trƣơng phát triển đất nƣớc trên cơ sở phát huy nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa, hiệu quả nguồn lực từ bên ngồi là quan trọng, thời gian qua, Việt Nam đã chú trọng xây dựng và phát triển ngày càng đa dạng, đa phƣơng các quan hệ hợp tác quốc tế về pháp luật. Nhờ đĩ, khi soạn thảo các văn bản pháp luật, chúng ta đã cĩ tính đến các kinh nghiệm quốc tế. Đã đến lúc cần thống nhất hố khung pháp luật đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi để đảm bảo việc thực hiện chế độ đối xử quốc gia, tiếp tục loại bỏ những hạn chế khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế, các thủ tục hành chính rƣờm rà, các qui định phức tạp về tuyển dụng lao động, qui chế hoạt động của bộ máy doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Việc sớm tham gia cơng ƣớc Oa-sinh-ton để giải quyết tranh chấp là điều kiện cần thiết cho việc thu hút hơn nữa đầu tƣ nƣớc ngồi, tạo cho các nhà đầu tƣ yên tâm hơn khi đầu tƣ vào Việt Nam.
91