- Mức thuế tối đa 60%.
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VIỆT NAM
3.1 NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH VỀ THU HÚT FDI 1 Nhận thức về bản chất, đặc điểm, vai trị của hoạt động FD
3.1.1 Nhận thức về bản chất, đặc điểm, vai trị của hoạt động FDI
Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đẵ khẳng định" hợp tác liên doanh giữa kinh tế Nhà nƣớc với tƣ bản nƣớc ngồi" là một hình thức kinh tế tƣ bản Nhà nƣớc đƣợc xếp vào thành phần thƣ ba trong cơ cấu kinh tế nƣớc ta phát triển theo định hƣớng XHCN."Kinh tế Tƣ bản Nhà nƣớc cĩ vai trị quan trọng trong việc động viên tiềm năng to lớn, cơng nghệ, khả năng tổ chức quản lý... của các nhà tƣ bản vì lợi ích của bản thân họ, cũng nhƣ của cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc...". Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX cũng khẳng định" Phát triển đa dạng kinh tế tƣ bản Nhà nƣớc dƣới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế Nhà nƣớc với kinh tế tƣ bản tƣ nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi, mang lại lợi ích thiết thực cho các Bên đầu tƣ kinh doanh".
Thời gian qua, cùng với cơng cuộc đổi mới củaViệt Nam, hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngồi đã thu hút đƣợc những kết quả ban đầu đáng khích lệ cả về ba mặt kinh tế, xã hội và chính trị, nhƣng cĩ lẽ quan trọng hơn cả là đã mang lại cho chúng ta một hiểu biết mới, một nhận thức mới, những kinh nghiệm và bài học thực tế đối với lĩnh vực mới mẻ này. Để phát huy hơn nữa việc hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngồi, nhằm ổn định và phát triển đất nƣớc trong giai đoạn tới, thì việc cần thiết phải thống nhất một số nhận thức. Muốn cĩ một nhận
73
thức đúng đắn về vấn đề này, cần đi từ những đặc điểm cơ bản của FDI nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng. Các đặc điểm đĩ là:
- Ngày nay, trong xu thế chung của khu vực hĩa và tồn cầu hĩa các hoạt động kinh tế, FDI làm cho kinh tế các nƣớc khơng chỉ dừng ở quan hệ trao đổi vốn cĩ nhƣ ngoại thƣơng, mà các quan hệ kinh tế quan hệ mật thiết, gắn bĩ với nhau theo nguyên tắc "lãi cùng hƣởng lỗ cùng chịu", khơng phân biệt chế độ chính trị-xã hội, trình độ phát triển .
- FDI khi phát triển đầy đủ là sự vận động đa chiều: từ ngồi vào và từ trong ra. Năm 1994, các nƣớc phát triển đầu tƣ ra nƣớc ngồi 189 tỉ USD, nhƣng đồng thời lại nhận đầu tƣ từ ngồi vào là 133 tỉ USD; các nƣớc đang phát triển số đĩ là 33 tỉ USD từ trong ra và 84 tỉ USD từ ngồi vào. Nền kinh tế nƣớc ta, trong tƣơng lai chắc chắn cũng sẽ phát triển theo xu hƣớng đĩ. Bởi vì vận động hai chiều là sự phát triển tất yếu, nảy sinh từ nhu cầu và khả năng nội tại của nền kinh tế từng quốc gia cũng nhƣ trên thế giới.
- FDI tuy cĩ những khĩ khăn phức tạp riêng, nhƣng đặc điểm cơ bản là bản thân nĩ phải chịu trách nhiệm giải quyết đồng bộ các vấn đề về vốn, cơng nghệ, thị trƣờng, quản lý và phải tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi, khơng để lại nợ cho nƣớc chủ nhà theo kiểu sử dụng nguồn vốn ODA.
- FDI là một sự liên kết hợp tác trong đấu tranh liên tục, nhằm dành lợi ích cao nhất. Trong hợp tác cĩ đấu tranh, nhƣng đấu tranh khơng phải để tan vỡ hợp tác đầu tƣ mà để làm cho hợp tác đƣợc bình đẳng, các bên cùng cĩ lợi, phù hợp với sự đĩng gĩp của mỗi bên. Do vậy, trong quá trình mở rộng hợp tác đầu tƣ, phải luơn đề cao ý thức tự lực, tự vƣơn lên, tránh ỷ lại vào hợp tác đầu tƣ, khơng "khốn trắng" cho ngƣời nƣớc ngồi.
- FDI bản thân nĩ là một sự hội nhập giữa trong nƣớc và nƣớc ngồi và là một yếu tố tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế chung. Do vậy, kêu gọi FDI
74
đã và đang trở thành một xu hƣớng chung của nhiều nƣớc trên thế giới, trong đĩ đặc biệt là các nƣớc đang phát triển.
- Do bản chất thị trƣờng, hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngồi là một hành động tự nguyện dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các Bên (thỏa thuận về lựa chọn dự án, về nội dung và mục tiêu dự án, về hình thức đầu tƣ và thời gian hoạt động, về gĩp vốn và phân chia lợi nhuận...). Nƣớc chủ nhà cĩ tồn quyền đề ra mọi yêu cầu, nhƣng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cũng cĩ quyền "từ chối đầu tƣ".
- Thị trƣờng đầu tƣ trực tiếp khơng chỉ cĩ tính chất quốc nội mà cịn mang nhiều yếu tố quốc tế. Do đĩ, khi soạn thảo pháp luật, chính sách, nƣớc chủ nhà phải xuất phát từ nhu cầu của các nhà đầu tƣ nhất là tập quán và thơng lệ quốc tế, phải tính đến tình hình cạnh tranh trong khu vực, mơi trƣờng đầu tƣ và mức độ rủi ro khác nhau giữa nƣớc mình với các nƣớc khác.
- FDI gĩp phần cơ cấu lại nền kinh tế các quốc gia. Bên cạnh việc ngày càng mở rộng ngành nghề, lĩnh vực đầu tƣ, FDI đang cĩ xu hƣớng chuyển đổi cơ cấu đầu tƣ. Vào những năm đầu của thập niên 60, FDI tập trung chủ yếu vào những ngành sản xuất truyền thống, thu hút nhiều lao động với giá nhân cơng rẻ, nhƣ ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến nơng- lâm sản, da, dệt, may. Ngày nay, dƣới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học- cơng nghệ, ngày càng cĩ nhiều ngành kinh tế ra đời và phát triển nhanh chĩng, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới xuất hiện thay thế cho nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh truyền thống trƣớc đây.Quá trình này dẫn tới những thay đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới theo hƣớng nâng tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp chế biến và dịch vụ. FDI đang hƣớng sang những ngành nghề cĩ hàm lƣợng khoa học - kỹ thuật cao, tiêu tốn ít năng lƣợng và nguyên liệu, sử dụng ít nhân cơng nhƣng cĩ giá trị
75
gia tăng lớn, tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn, trong đĩ tập trung vào hai ngành cơng nghiệp chế biến và dịch vụ. Bên cạnh đĩ, những năm gần đây xuất hiện xu hƣớng gia tăng nhanh đầu từ FDI vào nững lĩnh vực mới nhƣ cơng nghiệp năng lƣợng, xây dựng kết cấu hạ tầng( nhất là các ngành viễn thơng điện tử, giao thơng vận tải, thủy lợi...). Nguyên nhân vì các nƣớc nhất là các nƣớc đang phát triển, cĩ nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng rất lớn, đã cĩ những cam kết mạnh mẽ khơng quốc hữu hĩa và dành chính sách ƣu đãi để thu hút FDI đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng. Dịng đầu tƣ FDI giữa các nƣớc phát triển hiện nay tập trung chủ yếu vào các ngành" kinh tế mới", đƣợc coi là cơ sở của kinh tế tri thức, đĩ là cơng nghiệp phần mềm, cơng nghệ tin học, cơng nghệ sinh học...
- FDI gĩp phần vào quá trình phân cơng lao động và quốc tế hĩa đời sống kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc, giúp các quốc gia phát huy lợi thế so sánh của mình khi tham gia đầu tƣ quốc tế. Đồng thời bổ sung các mặt hạn chế nhất là về cơng nghệ và năng lực quản lý đối với các nƣớc đang phát triển, làm tăng hiệu quả hoạt động kinh tế trong nƣớc thơng qua việc tiếp nhận FDI.
- Sự vận động của FDI chịu sự chi phối của quy luật phát triển khơng đều, FDI tập trung với mức độ và quy mơ khác nhau trong mỗi nền kinh tế, tốc độ tăng trƣởng dịng FDI cũng hồn tồn khác nhau ở mỗi nƣớc và khơng ổn định qua các năm. Các nƣớc phát triển tiếp tục là các nhà đầu tƣ hàng đầu thế giới, đồng thời cũng là những địa chỉ thu hút đại bộ phận đầu tƣ quốc tế. Từ đầu những năm 90 trở về trƣớc, FDI cĩ nguồn gốc từ các nƣớc phát triển chiếm trên 93% và hiện nay chiếm khoảng 88% tổng vốn FDI của thế giới. Đồng thời các nƣớc phát triển cũng thu hút phần lớn vốn FDI của thế giới với nhịp độ tăng bình quân hàng năm vài chục phần trăm trong mấy năm gần đây, dẫn đến tỷ trọng FDI tập trung vào các nƣớc này cũng khơng ngừng tăng lên.
76
Hoa Kỳ và EU là "tâm điểm" của dịng lƣu chuyền FDI thế giới. Trong hai năm 1998-1999, riêng Mỹ tiếp nhận gần 1/4 FDI, cịn EU tiếp nhận khoảng 1/2 FDI của tồn thế giới.
Các nƣớc đang phát triển là lực lƣợng thứ yếu đối với việc thu hút và thúc đẩy luồng vốn FDI thế giới. Mặc dù tăng lên về quy mơ, nhƣng tỷ trọng FDI vào các nƣớc đang phát triển liên tục giảm. Năm 1998 và năm 1999 FDI đổ vào các nƣớc này tƣơng ứng là 170,9 tỷ USD và 178 tỷ USD, chiếm 22,5% tổng FDI thế giới.
Ngay trong các quốc gia đang phát triển, FDI cũng phân bố khơng đều. Từ cuối thập kỷ 80 trở lại đây, 2/3 FDI tập trung cho 10 nƣớc cĩ trình độ kinh tế tƣơng đối cao của hai khu vực châu Á và Mỹ la tinh là Trung Quốc,Xin-ga- po, In-do-nê-xi-a,Thái lan, Hồng Kơng, Đài Loan, Bra-xin, Ac-hen-ti-na...; 1/3 đƣợc san sẻ cho hơn 100 nƣớc cịn lại. Trong đĩ Trung Quốc đang nổi lên nhƣ là một thị trƣờng đầu tƣ sơi động nhất.
FDI cĩ xu hƣớng vận động đến những thị trƣờng an tồn và đem lại nhiều lợi nhuận. Vào những năm 60, các nƣớc đang phát triển ở Mỹ la- tinh đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, hút mạnh dịng FDI tập trung chảy vào khu vực này. Đến cuối những năm 70, đầu những năm 80, FDI cĩ xu hƣớng chuyển sang các nƣớc và vùng lãnh thổ Đơng- Nam Á, là nơi đƣợc đánh giá cĩ sự phát triển kinh tế năng động và triển vọng, cĩ tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao.
Từ thập niên 90, sau khi các nƣớc XHCN ở Đơng Âu và Liên Xơ sụp đổ, chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng thì lập tức một khối lƣợng đáng kể vốn FDI đƣợc dồn đến các quốc gia này để khai thác các tiềm năng chƣa đƣợc khơi dậy trƣớc đây.
77
FDI đã gĩp phần tích cực vào sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế, tham gia vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm tăng tỉ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, tạo thêm năng lực mới về sản xuất và xuất khẩu trong một số ngành quan trọng, đĩng gĩp cho ngân sách, giải quyết một phần cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, khơi dậy nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc, phục hồi và phát triển một số ngành nghề và doanh nghiệp đã từng đứng trƣớc nguy cơ phá sản hoặc mai một do biến động của thị trƣờng trong và ngồi nƣớc...Xu hƣớng vận động của FDI đang ngày càng cĩ những tác động nhiều mặt mang tính tƣơng hỗ, khơng đồng đều. Nhận thức những xu hƣớng đĩ, đồng thời nhận diện những tác động của chúng lên quá trình thu hút FDI ở Việt Nam cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, điều chỉnh cơ cấu thu hút và sử dụng FDI, nhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn lực này cho sự phát triển kinh tế bền vững của đất nƣớc.