- 17 lộnh vổỷc cỏỳm vỗ vỗ lý do caỷnh tranh bao gọửm: chàn nuọi vaỡ saớn xuỏỳt thổùc àn gia súc; chĩỳ biĩỳn gaỷo bọỹt; tinh chĩỳ dỏửu thổỷc vỏỷt; nghĩử cá vaỡ nuọi trọửng thuyớ saớn; trọửng rổỡng; saớn
a. Quản lý doanh nghiệp liên doanh
Về cơ cấu quản lý của doanh nghiệp liên doanh đƣợc Luật đầu tƣ nƣớc ngồi quy định cụ thể ở các điều 11, điều 12, điều 13, điều 14, bao gồm một Hội đồng Quản trị với đại diện của các bên, Giám đốc và bộ máy điều hành, Kế tốn trƣởng và các nhân viên quản lý khác. Hội đồng Quản trị là cơ quan lãnh đạo, quyền lực thực tế tập trung ở đây. Các bên tùy theo mức đĩng gĩp vốn của mình mà cĩ thể chỉ định một hay nhiều đại diện tham gia Hội đồng Quản trị.
Về nguyên tắc, Hội đồng Quản trị thơng qua các nghị quyết theo nguyên tắc đa số, ngoại trừ những vấn đề đƣợc quy định ở Điều 14 theo nguyên tắc nhất trí đĩ là:
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phĩ Giám đốc thứ nhất. - Sửa đổi bổ sung điều lệ Cơng ty.
- Những vấn đề khác đƣợc thảo thuận theo nguyên tắc nhất trí. Về điều khoản này lần đầu tiên đƣợc quy định trong luật đầu tƣ nƣớc ngồi 1987 nhằm đảm bảo cho bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh cĩ khả năng tham gia biểu quyết trong phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp trong điều kiện tỷ lệ vốn gĩp của ta cịn hạn chế. Đến Luật đầu tƣ nƣớc ngồi 1996 đã thu hẹp phạm vi nguyên tắc, nhất trí, chỉ áp dụng đối với một số vấn đề quan trọng nhất, bao gồm 4 vần đề lớn:
- Bổ nhiệm, miễm nhiệm TGĐ, Phĩ TGĐ thứ nhất, kế tốn trƣởng.
58
- Sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp. - Vay vốn đầu tƣ.
- Duyệt quyết tốn thu chi tài chính hàng năm, quyết tốn cơng trình. Nhƣ vậy, Luật đầu tƣ sửa đổi năm 2000 thu hẹp phạm vi nguyên tắc nhất trí, điều này sẽ tạo điều kiện hơn cho các doanh nghiệp trong việc đi đến thống nhất các vấn đề quan trọng. Mặc dù thế thì điều khoản này vẫn dành cho phía Việt Nam quyền phủ quyết đối với những vấn đề quan trọng nhất. Nhiều ý kiến của đại diện bên nƣớc ngồi trong doanh nghiệp liên doanh cho rằng việc duy trì ngun tắc nhất trí trong doanh nghiệp liên doanh là khơng phù hợp với nguyên tắc quốc tế phổ biến. Tuy nhiên tuyệt đại đa số ý kiến đại diện cho bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh trong cuộc hội thảo đánh giá về luật sửa đổi, bổ sung luật đầu tƣ nƣớc ngồi đều cho rằng, nếu bỏ nguyên tắc nhất trí thì việc điều hành doanh nghiệp liên doanh khơng khác gì việc điều hành doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi và bên Việt Nam hồn tồn mất đi quyền điều hành. Theo ý kiến của các nhà doanh nghiệp đại diện cho bên Việt Nam, khơng thể bỏ nguyên tắc nhất trí trong điều kiện hiện nay khi mà bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh tỷ lệ vốn gĩp hầu hết đều từ 30% trở xuống, trình độ quản lý cịn thấp, thì cần thiết phải duy trì ngun tắc nhất trí. Tuy nhiên trong tƣơng lai chúng ta phải bỏ nguyên tắc này cho phù hợp với nguyên tắc chung, vấn đề là ở thời điểm nào.