THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 33 - 37)

NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC

2.1 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM

2.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (foreign direct investment FDI) đĩng một vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế của tất cả các nƣớc trên thế giới, đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi nhƣ Việt Nam, các nƣớc Đơng Âu, Đơng Á...

Trên phƣơng diện kinh tế, FDI cĩ thể đƣợc hiểu là sự lƣu chuyển vốn mang tính chất quốc tế khơng thơng qua thị trƣờng vốn. FDI sẽ đƣợc thực hiện trong một thời gian dài với sự tham gia quản lý trực tiếp của cơng ty nƣớc ngồi. Nhà đầu tƣ là cá nhân hoặc tổ chức nƣớc ngồi gĩp vốn, chuyển giao cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý vào cơ sở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ [35;386]. Nĩi cách khác FDI là một hình thức đầu tƣ quốc tế mà chủ đầu tƣ nƣớc ngồi đĩng gĩp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép trực tiếp tham gia điều hành đối tƣợng mà họ bỏ vốn đầu tƣ.[10;319]

Về phƣơng diện pháp lý, cĩ hai khuynh hƣớng cơ bản định nghĩa về FDI [9;32]:

- Khuynh hƣớng 1: Định nghĩa theo nghĩa rộng về đầu tƣ nƣớc ngồi. Ví dụ theo pháp luật Hoa Kỳ năm 1961(Foreign Assistance Act), các vật và tài sản sau đây đƣợc coi là đầu tƣ nƣớc ngồi:

27

a. Các khoản vay để thực hiện Dự án đã đƣợc chuẩn y thực hiện;

b. Các khoản mua quyền sở hữu trong dự án mới nĩi trên và các li xăng, bằng sáng chế, các dạng giúp đỡ kỹ thuật và dịch vụ kỹ thuật cĩ bồi hồn khác nhau, các hoạt động về xây dựng, tín dụng hàng hĩa dài hạn (trong mọi trƣờng hợp, thời hạn của đầu tƣ khơng ít hơn ba năm);

c. Các khoản đầu tƣ dƣới dạng vật tƣ và thiết bị đƣợc đánh giá theo thỏa thuận giữa nhà đầu tƣ, nhƣng theo giá trị pháp lý kèm theo cả các khoản chi phí cho vận chuyển, bảo hiểm, lắp đặt...

d. Tái đầu tƣ lợi nhuận vào các cơng trình mới hoặc để mở rộng hoặc hiện đại hĩa cơng trình đang tồn tại (nếu trong trƣờng hợp khác thì các khoản lợi nhuận này đã đƣợc chuyển về Mỹ);

e. Mọi việc đƣa bất cứ phƣơng tiện nào để đầu tƣ (bằng USD Mỹ, ngoại tệ... bản tệ với điều kiện những ngoại tệ này phải đƣợc đổi thành USD Mỹ vào thời điểm tiến hành đầu tƣ.

Một số điều ƣớc quốc tế đƣợc ký kết giữa các nƣớc tƣ bản phát triển và các nƣớc đang phát triển cũng đƣa ra một định nghĩa rộng về đầu tƣ nƣớc ngịai. Ví dụ theo Hiệp định ký giữa CHLB Đức và CH MaLaixia, mọi vật cĩ giá trị kinh tế mà một nƣớc ký kết này giao cho nƣớc ký kết kia đều đƣợc coi là đầu tƣ nƣớc ngồi. Đặc biệt ở đây cịn bao gồm cả quyền cầm cố, quyền thu hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần, quyền đối với các nhãn hiệu thƣơng phẩm và tên xí nghiệp...

Năm 1966, Hiệp hội pháp luật quốc tế họp tại Henxinki đã đƣa ra định nghĩa đầu tƣ nƣớc ngồi dƣới dạng tổng quát hơn: "Đầu tƣ nƣớc ngồi là sự vận động của tƣ bản từ nƣớc nhà đầu tƣ, sang nƣớc - ngƣời sử dụng đầu tƣ với mục đích lập ở đây một xí nghiệp sản xuất hoặc xí nghiệp dịch vụ nào đĩ,

28

khơng kể sự vận động của các phƣơng tiện dùng để mua hàng hĩa tiêu dùng của nƣớc này hoặc để chi phí các khoản khơng cĩ tính chất kinh tế hoặc xã hội". Theo định nghĩa trên, Hiệp hội pháp luật quốc tế thừa nhận rằng đầu tƣ nƣớc ngồi với tƣ cách là một phạm trù pháp lý là khái niệm mới mà nội dung của nĩ chỉ cĩ thể thấy rõ khi giải quyết đƣợc cả tổng thể những vấn đề pháp lý cĩ thể phát sinh trong quá trình đầu tƣ. Khái niệm đầu tƣ theo hƣớng này đƣợc dùng làm tổng hợp các loại đầu tƣ-đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (direct investment) và đầu tƣ gián tiếp (portfoliof investment).

- Khuynh hƣớng 2: Định nghĩa theo nghĩa hẹp về đầu tƣ nƣớc ngồi, luật đầu tƣ nƣớc ngồi số 1/1967 của CH Indonesia định nghĩa: "đầu tƣ trong luật này chỉ đề cập tới đầu tƣ trực tiếp của vốn nƣớc ngồi, hình thành phù hợp với hoặc dựa vào các quy định của Luật này nhằm mục đích thành lập doanh nghiệp ở Indơnêxia, với sự hiểu rằng chủ sở hữu của khoản vốn đĩ sẽ trực tiếp chịu rủi ro trong hoạt động đầu tƣ". Hoặc điều 2 Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam năm 1996 định nghĩa "đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền mặt hoặc bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của luật này".

Mặc dù cĩ nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về FDI nhƣng các nguyên tắc cơ bản của FDI cĩ thể đƣợc tìm thấy trong Luật quốc tế sau kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ II khi các quan hệ kinh tế quốc tế trở nên mật thiết với nhau. Kết quả của các hoạt động phát triển kinh tế đa phƣơng và song phƣơng đã dẫn tới việc cần thiết phải xây dựng nên các nguyên tắc quốc tế về FDI. Điển hình đoạn 2, điều 1, chƣơng II Hiến chƣơng liên Hợp quốc về các quyền và trách nhiệm kinh tế của các nƣớc năm 1974 nêu rằng:

"Mỗi nước cĩ quyền:

29

a. Quy định và thẩm quyền đối với đầu tư nước ngồi trong phạm vi quyền tài phán của quốc gia phù hợp với mục tiêu và sự ưu tiên của quốc gia. Khơng Nhà nước nào bị ép buộc phải cấp ưu đãi cho đầu tư nước ngồi.

b. Quy định và giám sát các hoạt động của các cơng ty xuyên quốc gia trong phạm vi quyền tài phán của mình và đưa ra các biện pháp để đảm bảo rằng các hoạt động đĩ phù hợp với Luật, quy định, các nguyên tắc của quốc gia và phù hợp với chính sách kinh tế, xu hướng. Các cơng ty xuyên quốc gia sẽ khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nước chủ nhà".[8;32]

Trên cơ sở nguyên tắc này hiệp định đầu tƣ song phƣơng đã đƣợc ký kết, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển. Các hiệp định này chứa đựng các nguyên tắc bảo hộ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chống lại việc quốc hữu hĩa của nƣớc chủ nhà, các nguyên tắc MFN, NT cũng nhƣ các biện pháp bảo hộ đầu tƣ.

Dƣới gĩc độ luật quốc gia, nhiều nƣớc đã cĩ các quy chế riêng và cụ thể đối với FDI. Ở Việt Nam văn bản pháp lý đầu tiên quy định về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là Điều lệ về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ban hành kèm theo Nghị định 115/HĐCP ngày 18.4.1977, tiếp đĩ là Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam đƣợc ban hành 30.12.1992. Các văn bản pháp lý này chƣa sử dụng thuật ngữ "đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi " mặc dù tất cả những vấn đề mà các các văn bản này qui định và điều chỉnh là các quan hệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi. Phải đến khi ban hành Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam ngày 11.12.1996, thuật ngữ "đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi " lần đầu tiên đƣợc sử dụng chính thức trong luật và đƣợc đƣa vào phần giải thích thuật ngữ. Theo qui định này "đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào đƣợc chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập doanh

30

nghiệp liên doanh với bên Việt Nam hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi nhằm tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thu thu lợi nhuận hoặc các lợi ích xã hội khác trên cơ sở tơn trọng độc lập chủ quyền và tuân thủ pháp luật Việt Nam".

2.1.2 Sự ra đời và phát triển của Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)