32
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra một đƣờng lối đổi mới đất nƣớc, đặc biệt là đổi mới tƣ duy về quản lý kinh tế. Từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN cĩ sự quản lý của Nhà nƣớc. Cùng với sự đổi mới trong các chính sách kinh tế, hệ thống pháp luật nƣớc ta cũng từng bƣớc đƣợc xây dựng và hồn thiện. Chỉ trong một thời gian ngắn hàng loạt các đạo luật ra đời nhƣ Luật đầu tƣ nƣớc ngồi 1987, Luật Cơng ty 1990, Luật doanh nghiệp tƣ nhân 1990, đã nhanh chĩng tạo ra một mơi trƣờng thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp đƣợc cạnh tranh một cách bình đẳng khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trƣờng.
Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam năm 1987 khơng chỉ là văn bản dƣới hình thức Luật đầu tiên điều chỉnh các quan hệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi mà nĩ cịn mang ý nghĩa đạo luật của thời "mở cửa" và "đổi mới" thể hiện mong muốn của Nhà nƣớc Việt Nam thực sự kêu gọi các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời, nĩ đã đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đánh giá là một trong những đạo luật cĩ sức hấp dẫn so với một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam năm 1987 đã cĩ những qui định về các vấn đề cơ bản sau:
- Về lĩnh vực đầu tƣ: Cho phép các tổ chức, các nhân nƣớc ngồi đầu tƣ vốn và kỹ thuật trong các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Qui định ba hình thức đầu tƣ: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Lập xí nghiệp Liên doanh
- Xí nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi - Nhà nƣớc cam kết bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi - Quy định các biện pháp khuyến khích đầu tƣ nhƣ:
33
+ áp dụng mức thuế lợi tức ƣu đãi với các dự án đầu tƣ
+ Miễn, giảm thuế đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tƣ. + Hồn trả thuế lợi tức đối với phần lợi nhuận tái đầu tƣ
+ Miễn thuế nhập khẩu đối với máy mĩc, thiết bị, vật tƣ tạo tài sản cố định.
+ Miễn thuế nhập khẩu đối với bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật, qui trình cơng nghệ do bên nƣớc ngồi gĩp vốn.
Luật đầu tƣ ở nƣớc ngồi Việt Nam năm 1987 đã thể hiện đƣợc tinh thần vừa đảm bảo thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhằm mang lại những lợi ích cho đất nƣớc nhƣng cũng đã đảm bảo những quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. So với luật đầu tƣ nƣớc ngồi của một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới, Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam 1987 đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đánh giá là tƣơng đối "cởi mở". Tuy nhiên vấn đề khơng chỉ là những qui định trên giấy tờ, mà điều cơ bản là những cơ chế để thực hiện chúng, làm cho chúng trở thành thực tế. Điều đĩ thì Việt Nam vào thời điểm 1987 chƣa làm đƣợc. Tuy nhiên so với Nghị định số 115/CP năm 1977, Luật đầu tƣ nƣớc ngồi 1987 là một sự thay đổi cơ bản về chất đối với vấn đề khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam.