Yêu cầu đối xử quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 73 - 76)

- Mức thuế tối đa 60%.

2.3.2 Yêu cầu đối xử quốc gia

Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về chế độ đối xử dành cho đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi cĩ đặc thù riêng, khác với thực tiễn các nƣớc. Đối với tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt động đầu tƣ, các doanh nghiệp trong nƣớc khơng phải lúc nào cũng đƣợc hƣởng sự ƣu đãi hơn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Cĩ những lĩnh vực nhà đầu tƣ trong nƣớc đƣợc ƣu đãi hơn, nhƣng cũng cĩ những lĩnh vực nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc hƣởng ƣu đãi hơn.

Đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc đối xử ƣu đãi hơn đầu tƣ trong nƣớc chủ yếu trong các vấn đề về thuế nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân. Cịn đầu tƣ trong nƣớc đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi hơn đầu tƣ nƣớc ngồi trong các qui định về vốn (hình thức gĩp vốn, quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn, quyền đƣợc mua cổ phần để tham gia cơng ty, quyền tự do chuyển nhƣợng vốn...), đất đai (gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất), hình thức cơng ty, bao cấp của chính phủ (giá tiền thuê đất, điện,

67

các loại cƣớc phí bƣu chính viễn thơng, vận tải hàng khơng, hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nƣớc), thị trƣờng phân phối sản phẩm (yêu cầu xuất khẩu).

Sự khác nhau trong các quy định hiện hành áp dụng cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và nhà đầu tƣ trong nƣớc cĩ thể đƣợc phân theo các nhĩm sau: - Về hình thức tổ chức doanh nghiệp: Nhƣ hình thức thành lập doanh nghiệp nĩi chung, và hình thức doanh nghiệp đầu tƣ vào một số lĩnh vực cụ thể (thuộc danh mục đầu tƣ cĩ điều kiện),thời hạn đầu tƣ và nguyên tắc nhất trí trong điều hành quản lý doanh nghiệp. Hiện nay các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chƣa đƣợc phép thành lập hình thức cơng ty cổ phần, khơng đƣợc sở hữu 100% vốn nƣớc ngồi mà chỉ cho phép đầu tƣ dƣới hình thức liên doanh hoặc Hợp đồng hợp tác liên doanh trong các lĩnh vực quy định tại Danh mục đầu tƣ cĩ điều kiện. Nguyên tắc nhất trí vẫn cịn là bắt buộc đối với một số vấn đề trong Hội đồng Quản trị của doanh nghiệp liên doanh. - Về vốn: Pháp luật hiện hành qui định nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chỉ đƣợc gĩp vốn bằng tiền Việt Nam nếu cĩ nguồn gốc đầu tƣ từ Việt Nam; chƣa đƣợc tự do phát hành cổ phiếu để huy động vốn; chỉ đƣợc gĩp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nƣớc với mức khơng quá 30%; và chƣa đƣợc tự do chuyển nhƣợng vốn của mình. - Về thuế: Pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi hiện hành dành cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ƣu đãi hơn đầu tƣ trong nƣớc về thuế, là nhu cầu cần thiết trong bối cảnh thời kỳ đầu mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi bằng cách cân bằng các ƣu đãi dành cho đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngồi.Các doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc hƣởng ƣu đãi chủ yếu thơng qua hỗ trợ vốn, bao cấp các loại giá điện, cƣớc phí bƣu chí viễn thơng, vận tải hàng khơng... cịn các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc hƣởng ƣu đãi về các mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp thấp hơn đƣợc miễn giảm thuế nhập khẩu nhiều hơn. - Về hỗ trợ của Chính phủ: Hiện nay Nhà nƣớc cịn duy trì một số hỗ trợ mang tính chất bao cấp đối với các

68

doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nƣớc, cho vay ƣu đãi, giá tiền thuê đất, điện, các loại cƣớc phí dịch vụ... rẻ hơn giá mà các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải trả. - Về thị trƣờng phân phối sản phẩm: Hiện nay nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc tự do lựa chọn thị trƣờng tiêu thụ, trừ khi nhà đầu tƣ nƣớc ngồi muốn đầu tƣ vào các dự án cơng nghiệp phải đảm bảo xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm do sản xuất trong nƣớc đã đáp ứng đủ yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng đƣợc Bộ kế hoạch và đầu tƣ cơng bố trong từng thời kỳ. Các biện pháp này là cần thiết để bảo đảm mục tiêu hƣớng vào xuất khẩu, thu hút đầu tƣ vào các ngành trọng điểm, bảo đảm cân đối các ngành kinh tế và bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Các quy định hiện hành về các lĩnh vực khơng áp dụng các tiêu chuẩn đối xử quốc gia đối với đầu tƣ nƣớc ngồi và Việt Nam nhƣ đã nêu ở trên gây ra một số trở ngại đối với đầu tƣ nƣớc ngồi. Việt Nam sẽ phải thay đối chính sách của mình về việc áp dụng NT đối với đầu tƣ nƣớc ngồi theo hai nguyên tắc cơ bản của AIA là dành đối xử quốc gia và mở cửa thị trƣờng vào các ngành cơng nghiệp trong nƣớc cho các nhà đầu tƣ ASEAN (vào năm 2010) và sau đĩ cho tất cả các nhà đầu tƣ (vào năm 2020). Sự phân biệt giữa các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và trong nƣớc thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau nhƣ đã nêu ở phần trên. Cĩ thể nếu một số ví dụ minh họa cụ thể cho điều này nhƣ vấn đề liên quan đến việc thực hiện Quyết định số 53/TTg ngày 26.3.1999 và chỉ thị số 11/TTg.

Đến nay, một số chính sách nêu tại Quyết định và Chỉ thị nĩi trên chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc hoặc chƣa đƣợc thể chế hĩa bằng các văn bản pháp quy, cụ thể:

Trừ một số hàng hĩa, dịch vụ đã, đang hoặc cĩ kế hoạch hoặc điều chỉnh theo lộ trình nhất định để tiến tới áp dụng một mặt bằng giá trong thời gian tới (nhƣ giá nƣớc, điện, viễn thơng, hàng khơng...), một số loại phí và lệ

69

phí vẫn cịn cĩ sự phân biệt về mức thu giữa đối tƣợng trong nƣớc và nƣớc ngồi nhƣ hạch tốn cƣớc phí cảng biển quốc tế, phí đăng kiểm phƣơng tiện cơ giới, lệ phí cấp giấy phép thăm dị và khai thác mỏ, phí quảng cáo trên các phƣơng tiện thơng tin.

Những khác biệt về giá cả hàng hĩa và dịch vụ áp dụng đối với nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi cĩ thể làm giảm sức cạnh tranh của Việt Nam so với các nƣớc khác, trƣớc hết là các nƣớc trong khu vực, trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi. Mặc dù thuế suất thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với ngƣời nƣớc ngồi ở Việt Nam thấp hơn mức áp dụng đối với ngƣời trong nƣớc nhƣng so với mức hiện tại của các nƣớc Châu Á khác thì lại là rất cao. Nhƣ vậy tất cả những khía cạnh nĩi trên của việc phân biệt đối xử giữa nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và đầu tƣ trong nƣớc là những cản trở lớn đối với khả năng tiếp cận của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đối với thị trƣờng Việt Nam và đồng thời cĩ tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cĩ vốn FDI ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)