Tỷ lệ và thời hạn gĩp vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 62 - 64)

- 17 lộnh vổỷc cỏỳm vỗ vỗ lý do caỷnh tranh bao gọửm: chàn nuọi vaỡ saớn xuỏỳt thổùc àn gia súc; chĩỳ biĩỳn gaỷo bọỹt; tinh chĩỳ dỏửu thổỷc vỏỷt; nghĩử cá vaỡ nuọi trọửng thuyớ saớn; trọửng rổỡng; saớn

b. Tỷ lệ và thời hạn gĩp vốn

Theo quy định tại Điều 8 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi năm 2000, các nhà đầu tƣ phải gĩp một phần vốn để thành lập doanh nghiệp, gọi là vốn điều lệ, phần gĩp này phải chiếm ít nhất 30% tổng vốn đầu tƣ và bên nƣớc ngồi phải gĩp ít nhất 30% mức vốn điều lệ, phần vốn gĩp tối đa của bên nƣớc ngồi khơng bị hạn chế, tuy nhiên trong một số lĩnh vực đầu tƣ nhất định, cơ quan cấp phép cĩ thể dành cho bên Việt Nam quyền ƣu tiên tăng phần vốn gĩp theo thời gian.

Quy định về vấn đề này ở Trung Quốc phần vốn nƣớc ngồi trong các liên doanh thơng thƣờng phải chiếm ít nhất 25% vốn đăng ký, đối với Thái Lan lại quy định nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc sở hữu tới 75% vốn trong các dự án đầu tƣ trừ 38 lĩnh vực cấm đầu tƣ. Luật về đầu tƣ nƣớc ngồi của Malaixia quy định về nguyên tắc, các dự án sản xuất phải cĩ ít nhất 70% vốn trong nƣớc [ 20; 31,32,33]

Theo quy định của Đ 9 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi năm 2000, các bên cĩ thể gĩp vốn đầy đủ trong một lần, hoặc gĩp vốn theo tiến độ hợp lý."Tiến độ gĩp vốn do các bên thỏa thuận ghi trong hợp đồng liên doanh và đƣợc cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngồi chấp thuận".

K2, Đ15 Nghị định số 24/2000 quy định: "Truờng hợp các bên liên doanh khơng thực hiện gĩp vốn theo tiến độ đã cam kết mà khơng cĩ lý do chính đáng, thì cơ quan cấp giấy phép đầu tƣ cĩ quyền thu hồi giấy phép đầu tƣ". Nhƣ vậy vi phạm nghĩa vụ và tiến độ gĩp vốn cĩ thể là một nguyên nhân

56

dẫn tới thu hối giấy phép và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp trƣớc thời hạn.

Về việc thẩm định vốn gĩp đƣợc quy định tại điều 9 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi, vốn hiện vật đƣợc định giá theo giá thị trƣờng vào thời điểm gĩp vốn và cần đƣợc xác định bởi một cơ quan thẩm định. Khi doanh nghiệp đã hồn thành xây dựng và đi vào sản xuất kinh doanh, việc xác định chính xác số vốn thực tế đã đầu tƣ vào cơng trình là rất quan trọng. Nĩ giúp cho việc tính tốn các chi phí đầu vào, xác định khấu hao tài sản cố định, thu nhập chịu thuế và lợi nhuận đƣợc chia cho các bên tham gia hợp tác đầu tƣ, cũng nhƣ cam kết bảo hộ đầu tƣ của Nhà nƣớc ta đối với các khoản đầu tƣ của nƣớc ngồi theo các Hiệp định bảo hộ đầu tƣ, đồng thời nĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của bên Việt Nam và Nhà nƣớc Việt Nam.

Đến nay đã cĩ khoảng gần 2.628 dự án đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ đang cịn hiệu lực, với số vốn đăng ký 36,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 19,9 tỷ USD. Trong số vốn thực hiện này, hầu hết các máy mĩc, thiết bị... đƣa vào gĩp vốn chƣa đƣợc giám định. Thời gian qua đã xuất hiện nhiều hiện tƣợng một số nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lợi dụng sở hở của Pháp luật Việt Nam, cũng nhƣ sự non kém, thiếu kinh nghiệm của đối tác Việt Nam đã khai vống giá trị máy mĩc, thiết bị nhập khẩu, đƣa thiết bị cũ, lạc hậu vào Việt Nam, ngồi các chi phí nhƣ tƣ vấn, thiết kế, quản lý, xây dựng... dẫn đến vốn đầu tƣ cao hơn nhiều so với thực tế.

Trong thời gian từ 1993-1995 UBNN về HTĐT nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã chỉ định cơng ty SGS (Thụy Sỹ) một cơng ty giám định quốc tế tiến hành giám định thí điểm 14 doanh nghiệp. Kết quả là trong khoảng 1/3 số dự án này, giá trị máy mĩc, thiết bị do bên nƣớc ngồi khai cao hơn so với giá trị đƣợc giám định (bình quân khoảng 10% và cá biệt cĩ trƣờng hợp hơn 20%).

57

Từ tình hình nêu trên cho thấy sự cần thiết và tính cấp bách của việc giám định. Đây là một vấn đề phức tạp, địi hỏi cĩ sự nghiên cứu một cách tồn diện để đƣa ra những quy định, quy chế phù hợp.

2.2.4 Quản lý dự án cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật đầu tư nước ngoài ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực luận văn ths luật 60 38 50 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)