lónh đạo của Đảng cộng sản cầm quyền và phỏt huy vai trũ phản biện của Mặt trận tổ quốc cựng cấp; cú những hoạt động tạo nờn nền tảng sinh hoạt hợp phỏp của cỏc cơ quan nhà nước địa phương gúp phần cho tổ chức và hoạt động của nhà nước dõn chủ thực sự
Việc xõy dựng HĐND trong NNPQ trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, khụng thể khụng tớnh đến vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy nhiờn, cũng cú ý kiến cho rằng:
Ở Việt Nam khụng cú một thể chế nào cú trỏch nhiệm tỡm ra những khiếm khuyết của đảng cầm quyền, như đảng đối lập cú trỏch
nhiệm của cỏc nhà nước đại nghị tư sản. Đảng đối lập trong hệ thống chớnh trị của nước ta chưa cú nhưng điều cần phải tỡm ra những khiếm khuyết của đảng cầm quyền hiện nay lại điều rất cần. Vỡ khụng cú một thể chế nào của con người của chỳng ta cú thể miễn dịch khỏi mọi sai lầm, kể cả những thiết chế chớnh trị anh minh nhất [6, tr. 494].
Để khắc phục những điểm yếu của hệ thống chớnh trị trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền, Đảng và Nhà nước Việt Nam đó và đang tỡm cỏch nõng cao vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức là thành viờn của Mặt trận. Trong giai đoạn tới của nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN, và xõy dựng NNPQ của dõn, do dõn và vỡ dõn, Mặt trận càng phải phỏt huy vai trũ của mỡnh nhiều hơn và khỏc hơn. Cho dự giai đoạn trước kia hay hiện nay, thỡ vai trũ của Mặt trận Tổ quốc vẫn phải là tổ chức liờn hiệp theo đỳng tinh thần của Điều 9 Hiến phỏp 1992, cú chức năng liờn minh chớnh trị, liờn hiệp một cỏch tự nguyện của tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội và cỏ nhõn tiờu biểu trong cỏc giai cấp, cỏc tầng lớp xó hội, cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Vị trớ đú so với trước đõy khụng cú gỡ thay đổi, nhưng biểu hiện của nú phải cú sự thay đổi theo nhu cầu của cụng cuộc xõy dựng NNPQ XHCN và của một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mà khụng phải là một cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, cũng như của nền kinh tế tập trung bao cấp trước kia. Giành chớnh quyền là một chuyện khú giữ chớnh quyền lại càng là một sự khú hơn. Vỡ vậy, cụng việc của Mặt trận cũng phức tạp và khú khăn hơn, khụng chỉ giản đơn là nơi tập hợp những tầng lớp ủng hộ đường lối chủ trương đấu tranh dành độc lập cho dõn tộc của Đảng Cộng sản, mà phải là nơi tập hợp những ý kiến khỏc nhau làm phản biện cho cỏc đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng trong thời kỳ xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập và xõy dựng NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn.
Đú là việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh thức hoạt động, cỏc phong trào yờu nước để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam trong nước, khụng phõn biệt thành phần gia cấp, tầng lớp xó hội, dõn tộc, tớn ngưỡng, tụn giỏo, trong quỏ khứ cũng như hiện tại và cả trong tương lai, nhằm động viờn mọi nguồn lực, mọi khả năng xõy dựng và kiến thiết Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Một trong những nhiệm vụ chớnh trị quan trọng bậc nhất của Mặt trận Tổ quốc hiện nay là phải cú trỏch nhiệm hạn chế bớt, hay là khắc phục những điểm yếu của chế độ chớnh trị một đảng cầm quyền bằng việc khụng những cú quyền giới thiệu cỏc ứng cử ra tranh cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cỏc cấp, mà cú trỏch nhiệm phản biện lại cỏc dự ỏn đường lối chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước thụng qua hoạt động của Quốc hội và HĐND cỏc cấp [6, tr. 496].
Hiến phỏp Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam đó ghi nhận rừ vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản trong xó hội là một thành cụng lớn: "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động và của cả dõn tộc, theo chủ nghĩa Mỏc- Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, là lực lượng lónh đạo Nhà nước và toàn xó hội" (Điều 4 Hiến phỏp 1992). Thực tế qua hai cuộc đấu tranh giành độc lập và phỏt triển kinh tế - xó hội và qua bầu cử ra cỏc đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cỏc cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam chớnh là tổ chức chớnh trị duy nhất ở Việt Nam cú quyền thay mặt Nhà nước và toàn xó hội đề ra đường lối chủ trương, chớnh sỏch cho sự phỏt triển của đất nước.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức là thành viờn của Mặt trận được hỡnh thành từ một nền múng vững chắc và phỏt triển cú hệ thống từ cơ cấu tổ chức, hoạt động đều được phõn cấp thực hiện đồng bộ, chặt chẽ từ trung ương đến cơ sở và gỏnh vỏc nhiệm vụ chớnh trị trong việc giới thiệu cỏc ứng cử viờn ra ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cỏc cấp. Mặt trận trở thành cầu nối gắn kết chặt chẽ người ngoài Đảng tham gia ứng cử vào
chớnh quyền. Với tư cỏch là tổ chức liờn hiệp mọi lực lượng trong cỏc giai cấp, tầng lớp xó hội, Mặt trận chớnh là chủ thể duy nhất thực hiện tốt vai trũ, nhiệm vụ lập ra cỏc danh sỏch cỏc ứng cử viờn thụng qua cỏc qui trỡnh hiệp thương như Hiến phỏp và luật đó quy định. Cú thể thấy một thực tế là đến 80 đến 90% đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cỏc cấp là cỏc đảng viờn được nhõn dõn tin tưởng bầu là đại biểu. Qua đú, thấy được vai trũ to lớn của Mặt trận trong việc giới thiệu cỏc ứng cử viờn và phản biện đối với Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng cầm quyền duy nhất ở Việt Nam.
Mặt trận và cỏc thành viờn của Mặt trận cú quyền giới thiệu ứng cử viờn đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND thỡ phải cú quyền giỏm sỏt việc hoạt động của của cỏc đại biểu dõn cử của mỡnh. Mặt trận chớnh là một trong hai chủ thể được quyền đặt vấn đề bỏ phiếu tớn nhiệm cỏc chức danh quan trọng trong bộ mỏy nhà nước (Điều 53 Luật Tổ chức HĐND và UBND). Bờn cạnh đú, Mặt trận phải phỏt huy vai trũ phản biện một cỏch tớch cực, đú là
phải cú trỏch nhiệm "tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhõn dõn phản ỏnh nhằm
chỉnh lý cỏc dự thảo của Đảng và Nhà nước" (Điều 2 Luật Mặt trận Tổ quốc).
Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể thay mặt nhõn dõn trở thành lực lượng phản biện xó hội cho Đảng, nhà nước và cỏc cơ quan quyền lực về đường lối, chớnh sỏch, trỏnh dẫn đến hệ quả ỏp đặt, chủ quan, duy ý chớ cho cỏc hiện tượng phỏt triển kinh tế - xó hội. Do đú, mặc dự ở nước ta chỉ cú một Đảng Cộng sản nhưng Mặt trận Tổ quốc lại là cơ sở chớnh trị của chớnh quyền nhõn dõn giữ trọng trỏch tỡm ra sự đỳng đắn.
Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn địa phương. Trong mối quan hệ với Mặt trận Tổ quốc cựng cấp, cú thể thấy Mặt trận Tổ quốc đó gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi địa phương và của cả nước, tham gia tớch cực xõy dựng và củng cố chớnh quyền nhõn dõn ngày càng mạnh mẽ. HĐND đó phối hợp chặt chẽ với Mặt trận và cỏc tổ chức là thành viờn của Mặt trận tuyờn truyền vận động nhõn dõn phỏt huy quyền làm chủ của mỡnh
trong việc tham gia xõy dựng chớnh quyền. Mọi hoạt động của HĐND đều cú sự tham gia đúng gúp ý kiến của Mặt trận Tổ quốc. Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn đó đúng gúp nhiều ý kiến trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND; phối hợp tổ chức tốt việc tiếp xỳc cử tri của cỏc đại biểu HĐND, kiến nghị với HĐND về những vấn đề bức xỳc được nhiều cử tri quan tõm.
Như vậy, HĐND trong điều kiện xõy dựng NNPQ ở nước ta cần thiết phỏt huy vai trũ lónh đạo của cỏc cấp ủy đảng ở địa phương và sự phản biện tớch cực của Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn của Mặt trận cựng cấp. Đú sẽ là định hướng đỳng đắn trong việc xõy dựng mụ hỡnh HĐND chuẩn trong NNPQ.
Mụ hỡnh HĐND trong NNPQ đũi hỏi phải là một tổ chức biết hoạt động tạo nờn những nền tảng sinh hoạt hợp phỏp của cỏc cơ quan nhà nước địa phương gúp phần cho tổ chức và hoạt động của nhà nước dõn chủ thực sự. Đú là những hoạt động gắn liền với sự đại diện quyền lực của nhõn dõn, cú tớnh chất tạo đà cho toàn bộ tổ chức và hoạt động cho cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương. Nhà nước phỏp quyền là một Nhà nước lý tưởng khụng những đũi hỏi sự hoàn thiện của bộ mỏy nhà nước mà mỗi cơ quan trong đú cũng luụn vận động, phỏt triển nhằm vươn tới sự hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động. HĐND chớnh là một bộ phận cấu thành của quan trọng cấu thành quyền lực nhà nước, HĐND được tổ chức để thực hiện nguyờn tắc tất cả quyền lực thuộc về nhõn dõn nờn nú cũng cú những đũi hỏi tất yếu gúp phần giải quyết những yờu cầu của NNPQ làm cho cỏc giỏ trị căn bản của NNPQ được bảo vệ và phỏt triển một cỏch bền vững.
Cú thể thấy rằng, xõy dựng NNPQ XHCN là một xu thế phỏt triển hoàn toàn đỳng đắn của Nhà nước và nhõn dõn ta nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ mỏy và hoạt động của Nhà nước Việt Nam với mục tiờu đạt được những giỏ trị tốt đẹp nhất mà chỉ cú trong NNPQ để toàn thể nhõn dõn được làm chủ và hưởng đầy đủ những giỏ trị đú. Vỡ vậy những đũi hỏi của HĐND trong NNPQ là vụ cựng cần thiết và đỳng đắn.
Chương 2
THỰC TRẠNGHỘI ĐỒNG NHÂN DÂN