Tăng cường mối quan hệ, phối hợp giữa Hội đồng nhõn dõn cỏc địa phương và với cỏc cơ quan hữu quan khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 108 - 111)

cỏc địa phương và với cỏc cơ quan hữu quan khỏc

Hội đồng nhõn dõn khụng phải là một tổ chức đơn lẻ trong hệ thống tổ chức bộ mỏy nhà nước và hệ thống chớnh trị. Cỏc chức năng và tớnh thực quyền của nú chỉ cú thể được thực hiện, được đảm bảo thụng qua cỏc mối quan hệ với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc theo một cơ chế xỏc định. Một cơ chế phối hợp phải được xõy dựng bằng một cơ chế thể hiện tinh thần cộng đồng trỏch nhiệm chung, đặt dưới sự lónh đạo của cấp ủy địa phương.

- Theo nội dung Nghị quyết số 26/2008/NQ-QH12 thực hiện thớ điểm khụng tổ chức HĐND huyện, quận, phường. Điều này cú thể hiểu nếu thớ điểm thành cụng thỡ ở địa phương chỉ cũn HĐND cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương và HĐND cấp xó. Trờn tinh thần đú, HĐND cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương trong tổ chức và hoạt động sẽ mạnh mẽ và hiệu quả hơn, tớnh thực quyền được nõng cao, triệt để hơn. Hơn thế nữa đũi hỏi HĐND trong hoạt động phải tăng cường mối quan hệ giữa HĐND ở cỏc địa phương với nhau nhằm hoàn thiện cơ chế phối hợp hoạt động tạo ra sự liờn kết thống nhất trong việc thực thi quyền lực của nhõn dõn cỏc địa phương trờn phạm vi cả nước, nhằm đảm bảo lợi ớch cao nhất của nhõn dõn địa phương và hài hũa với lợi ớch chung của cả nước. Bờn cạnh đú, mối quan hệ của HĐND cỏc địa phương cũn thể hiện qua việc Thường trực Hội đồng nhõn cỏc địa phương cần đẩy mạnh quan hệ phối hợp hoạt động nhằm thực hiện nghị quyết của HĐND trong địa phương và giải quyết tốt cỏc vấn đề nảy sinh trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội cú liờn quan giữa cỏc địa phương thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND.

- Thường trực HĐND cần phối hợp chặt chẽ với UBND trong việc chuẩn bị nội dung cỏc kỳ họp, tổ chức triển khai thực hiện cỏc nghị quyết của HĐND và giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh khi thực hiện nghị quyết giữa hai kỳ họp nhất là cỏc vấn đề về ngõn sỏch, thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư và giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của nhõn dõn.

Hội đồng nhõn dõn là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương cú quyền quyết định cỏc vấn đề quan trọng tại địa phương. Một trong những nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND, đú là vấn đề quyết định ngõn sỏch ở địa phương. Ngõn sỏch Nhà nước là một khõu chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng của Nhà nước, cụng cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vĩ mụ trong đời sống kinh tế-xó hội. Do đú, việc dự toỏn và phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch đỳng, sỏt với thực tế cú ý nghĩa hết sức quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội. Để thực hiện đỳng Luật Ngõn sỏch nhà nước năm 2002, đũi hỏi HĐND phải thực hiện tốt vai trũ quyết định, dự toỏn, phõn bổ ngõn sỏch và phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương và để thực hiện tốt cỏc khõu trờn thỡ HĐND cần phải làm tốt từ hoạt động thẩm tra, quyết định đến giỏm sỏt. HĐND cần thường xuyờn tập huấn và nõng cao nghiệp vụ cho đại biểu HĐND về cụng tỏc quản lý tài chớnh-ngõn sỏch; đề nghị cấp ủy Đảng quan tõm chỉ đạo cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức và cỏc cơ quan đơn vị thụ hưởng ngõn sỏch phải thực hiện nghiờm tỳc theo cỏc quy định trong Luật Ngõn sỏch nhà nước; yờu cầu UBND - cơ quan chấp hành của HĐND phải thực hiện chế độ bỏo cỏo và giải trỡnh cỏc vấn đề về việc quản lý và sử dụng ngõn sỏch địa phương trước và giữa hai kỳ họp.

Bằng quyền năng của mỡnh, HĐND cần thấy được tầm quan trọng của ngõn sỏch và việc quản lớ ngõn sỏch, giữ vai trũ quyết định và giỏm sỏt việc thực thi ngõn sỏch: "Quyết định dự toỏn ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn; dự toỏn thu, chi ngõn sỏch địa phương và phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch cấp mỡnh; phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương; điều chỉnh dự toỏn ngõn sỏch địa phương trong trường hợp cần thiết; giỏm sỏt việc thực hiện ngõn sỏch đó được Hội đồng nhõn dõn quyết định" [33, khoản 3, Điều 11) và "Quyết định việc phõn cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngõn sỏch ở địa phương theo quy định của Luật Ngõn sỏch nhà nước" [33, khoản 4, Điều 11). HĐND phải giữ vai trũ quyết định ngõn sỏch của mỡnh là để bảo vệ "tỳi tiền" của nhõn dõn địa phương được sử dụng đỳng mục đớch và hợp lý.

- Trong mối quan hệ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cựng cấp và cỏc tổ chức thành viờn, HĐND phải thực sự lắng nghe, tiếp thu những ý kiến của Mặt trận tham gia xõy dựng chớnh quyền, những nhận xột, đỏnh giỏ chất lượng hoạt động của đại biểu; phối hợp tốt với Mặt trận để tổ chức cho cỏc đại biểu HĐND tiếp xỳc cử tri; củng cố, đẩy mạnh cỏc phong trào quần chỳng; chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND và tham gia cỏc kỳ họp HĐND cũng như phối hợp để thực hiện tốt cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

Mặt trận Tổ quốc là một kờnh quan trọng trong hoạt động giỏm sỏt. Nếu Mặt trận Tổ quốc phỏt hiện cú biểu hiện vi phạm phỏp luật của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, cỏn bộ cụng chức hoặc nhận được đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn thỡ Mặt trận Tổ quốc kiến nghị đến HĐND; giỏm sỏt hoạt động của cỏc đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND, cỏc cơ quan nhà nước, cỏn bộ cụng chức, cơ quan tư phỏp và Hội thẩm nhõn dõn, gúp phần khụng nhỏ trong việc phối hợp hoạt động giỏm sỏt của HĐND. Bờn cạnh hoạt động giỏm sỏt, HĐND phối hợp, tạo điều kiện để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thực hiện tốt vai trũ phản biện xó hội theo quy định.

Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phối hợp nhịp nhàng trong cỏc hoạt động xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật của địa phương. HĐND cú trỏch nhiệm yờu cầu Ban soạn thảo gửi cỏc dự thảo để Ủy ban mặt trận Tổ quốc tham gia ý kiến. Sự đúng gúp ý kiến của Mặt trận Tổ quốc về cỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật gúp phần nõng cao chất lượng của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của địa phương. HĐND và cỏc cơ quan nhà nước hữu quan cú trỏch nhiệm tiếp thu và làm rừ những vấn đề theo quy định của phỏp luật.

Việc phối hợp giữa HĐND với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc sẽ đem lại nhiều kết quả tớch cực trong hoạt động của chớnh quyền địa phương, những vấn đề cú liờn quan đến người dõn sẽ phỏt huy tớnh dõn chủ nhiều hơn, đồng thời làm cho tớnh phản biện xó hội ngày càng tốt hơn của Mặt trận Tổ quốc. Mối

quan hệ hữu cơ giữa HĐND với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc nhằm chăm lo tốt hơn cho người dõn và sẽ là "chỗ dựa" quan trọng của người dõn bày tỏ ý kiến.

Trong mối quan hệ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn, HĐND cần thiết phối hợp chặt chẽ trờn cơ sở đảm bảo sự bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau để cựng thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội, ổn định chớnh trị, giữ vững quốc phũng an ninh, xõy dựng NNPQ của dõn, do dõn, vỡ dõn để cựng chăm lo xõy dựng và củng cố chớnh quyền vững mạnh xõy dựng khối đoàn kết toàn dõn, bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn, vận động nhõn dõn thực hiện chớnh phỏp luật của Nhà nước và nghị quyết của HĐND. HĐND cần cú sự trao đổi, bỏo cỏo thường xuyờn cho Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn lắng nghe ý kiến, kiến nghị của cỏc tổ chức này về xõy dựng chớnh quyền và phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương. Mối quan hệ giữa HĐND với cỏc cơ quan, ban ngành hữu quan ở địa phương khụng những nhằm tăng cường, củng cố cho hoạt động của HĐND mạnh, hiệu quả và tạo ra sự gắn kết, đồng thuận giữa cỏc cơ quan nhà nước và tổ chức xó hội mà cũn gúp phần mở rộng nền dõn chủ XHCN ở cơ sở tạo sự vững mạnh cho chớnh quyền của nhõn dõn ở địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)