Cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong phạm vi được phõn cấp và khụng phải tổ chức đầy đủ cỏc cấp Hội đồng nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 111 - 116)

phõn cấp và khụng phải tổ chức đầy đủ cỏc cấp Hội đồng nhõn dõn

Để nõng cao chất lượng hoạt động của HĐND cần được xỏc định theo hướng "mỗi nhiệm vụ, quyền hạn phải tương xứng và cần giải quyết dứt điểm ở từng cấp" [11, tr. 54] và cần cú HĐND ở cấp nào. Theo đú, việc phõn cấp rành mạch về trỏch nhiệm và thẩm quyền giữa cỏc cấp nhằm tạo điều kiện để HĐND từng cấp phỏt huy tớnh chủ động, khai thỏc mọi tiềm năng kinh tế - xó hội ở địa phương, mỗi cấp phải chịu trỏch nhiệm trọng phạm vi được phõn cấp. Việc đổi mới mụ hỡnh tổ chức HĐND là một trong những nội dung cần được xỏc định rừ trong chương trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2006 - 2010. Trong bỏo cỏo số 01/BC-BCĐCCHC ngày 27/4/2006 của Chớnh phủ cú đoạn: Đến năm 2008 xỏc định xong và thực hiện cỏc quy định mới về

phõn cấp quản lý hành chớnh nhà nước giữa trung ương và địa phương, giữa cỏc cấp chớnh quyền địa phương, tổ chức hợp lý và ổn định cỏc đơn vị hành chớnh, định rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền va tổ chức bộ mỏy chớnh quyền đụ thị và nụng thụn. Đặc biệt với tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 (khúa X): cần cú một mụ hỡnh chớnh quyền địa phương thớch hợp cho đụ thị và cho nơi khụng phải đụ thị và khụng tổ chức HĐND cấp huyện, quận, phường. Thực hiện chủ trương của Đảng trong việc đổi mới mụ hỡnh chớnh quyền địa phương theo hướng cần cú một chớnh quyền địa phương gọn nhẹ, hiệu quả, phự hợp với đặc thự kinh tế - xó hội vựng, miền. Chủ trương đú đó được thể hiện trong Nghị quyết của Quốc hội khúa XII, kỳ họp thứ tư, số 26/2008/NQ-QH12 ngày 15 thỏng 11 năm 2008 về thực hiện thớ điểm khụng tổ chức HĐND huyện, quận, phường. Thời gian cho việc thực hiện thớ điểm bắt đầu từ ngày 25/4/2009 cho đến khi Quốc hội quyết định chấm dứt việc thực hiện thớ điểm. Cũng theo nghị quyết của Quốc hội khúa XII, kỳ họp thứ tư, số 25/2008/NQ-QH12 ngày 14 thỏng 11 năm 2008 thỡ nhiệm kỳ hoạt động của HĐND và UBND cỏc cấp sẽ kộo dài đến năm 2011 cho đến khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội ấn định và cụng bố ngày bầu cử đại biểu HĐND cỏc cấp khúa sau. Cũn những nơi thớ điểm khụng tổ chức HĐND cấp huyện, quận, phường thỡ nhiệm kỳ kết thỳc vào ngày 25/4/2009.

Như vậy, vấn đề phõn cấp đối với HĐND cỏc cấp đang diễn ra trong một giai đoạn cú tớnh chất bước ngoặt đảm bảo HĐND trong phạm vi được phõn cấp phải là cơ quan dõn cử ở địa phương đi đầu trong việc xõy dựng một cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động trong sạch, tinh gọn, thống nhất, thụng suốt, hiệu lực và hiện đại. HĐND cú thể được phõn cấp ở hai cấp là cấp tỉnh và xó, bỏ bớt cấp trung gian là cấp huyện; ở đụ thị cú chớnh quyền đụ thị. Tuy nhiờn trong điều kiện xõy dựng NNPQ XHCN thuộc về nhõn dõn, chỳng ta cần xõy dựng một bộ mỏy nhà nước hoàn thiện, hiện đại, văn minh thỡ nhu cầu tất yếu cho việc phõn cấp lại và làm mới chớnh quyền địa phương mà trong đú cú HĐND là việc cấp bỏch, phự hợp với đũi hỏi của thực tiễn. Việc phõn cấp là cần thiết nhưng phải gắn nú với thực thi quyền lực nhà nước như

thế nào để đem lại hiệu lực, hiệu quả của bộ mỏy nhà nước, đồng thời khẳng định quyền làm chủ của nhõn dõn với tư cỏch là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước và làm thế nào để nhõn dõn thực thi quyền lực nhà nước một cỏch tốt nhất. Nhõn dõn trao quyền cho cỏc cơ quan nhà nước mà khộng sợ bị mất quyền và trong quỏ trỡnh phõn cấp phải đảm bảo việc phõn cấp khụng làm cho quyền lực nhà nước bị phõn chia manh mỳn, bị chà đạp, nhõn dõn phải kiểm soỏt được quyền lực của mỡnh khi đó ủy quyền cho cỏc cơ quan nhà nước. Việc phõn cấp là việc phõn cụng quyền lực được thực hiện dưới sự kiểm soỏt của trung ương bằng luật phỏp. Dự tỡm kiếm một một mụ hỡnh chớnh quyền đụ thị hay phi đụ thị; giảm bớt một cấp HĐND cấp huyện vẫn phải đảm bảo cỏc mụ hỡnh đú khụng thoỏt ly ra khỏi mụ hỡnh chung và trong quỏ trỡnh tổ chức, hoạt động đều phải tuõn thủ những nguyờn tắc nhất định của bộ mỏy nhà nước ta. Đặc biệt đổi mới mụ hỡnh chớnh quyền địa phương và phõn cấp gọn nhẹ HĐND phải gắn với việc xõy dựng bộ mỏy nhà nước theo hướng NNPQ, gắn bú hữu cơ với hệ thống chớnh trị cỏc cấp tạo thành một chỉnh thể thống nhất.

Như vậy cú đa dạng húa thế nào vẫn phải đảm bảo khụng gian thống nhất về mặt chớnh trị, phỏp lý, kinh tế, nếu bộ mỏy chớnh quyền địa phương mỗi nơi một kiểu sẽ tạo ra nguy cơ chia cắt khụng gian về chớnh trị, phỏp lý, kinh tế; bộ mỏy chớnh quyền địa phương phải thỏa món được những yờu cầu đặc thự của địa phương mà vẫn đảm bảo được yờu cầu chung mà Đảng và Nhà nước đó đề ra. Cần cú sự thống nhất, hài hũa trong cỏi tổng thể vừa cú cỏi riờng, đặc thự của vựng miền sẽ làm cho bộ mỏy chớnh quyền địa phương hoạt động nhạy bộn, hiệu quả và trỏch nhiệm hơn.

Xõy dựng chớnh quyền đụ thị phải gắn với điều kiện đặc thự, kết cấu kinh tế, kết cấu dõn cư và mụi trường đầu tư phỏt triển của mỡnh. Chẳng hạn, Thành phố Hồ Chớ Minh phải là trung tõm kinh tế, văn húa của miền Nam và cả nước nhưng Hà Nội phải là trung tõm chớnh trị, hành chớnh.

Một điểm quan trọng ở việc phõn cấp, phõn quyền đối với chớnh quyền địa phương là tớnh vững chắc, thống nhất về lý luận: cú tự quản hay khụng;

nếu cú tự quản thỡ quyền tự quản đến đõu và quan hệ giữa trung ương và địa phương ra sao? Nếu thiếu một lý thuyết phõn cấp, phõn quyền hoặc cú nhưng chưa thực sự rừ ràng, mạch lạc thỡ việc triển khai mụ hỡnh chớnh quyền địa phương mới sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến an ninh, chớnh trị, đến định hướng xõy dựng NNPQ XHCN. Việc phõn cấp phải đảm bảo nguyờn tắc: phõn cấp khụng cú nghĩa là chớnh quyền trung ương khụng cú quyền kiểm soỏt địa phương, cựng với việc phõn cấp là thỡ phải tăng cường kiểm soỏt của chớnh quyền trung ương với địa phương. Phõn cấp khụng đi liền với kiểm soỏt quyền lực được phõn sẽ dẫn đến việc địa phương làm khụng đỳng. Cho nờn phõn cấp khụng cú nghĩa là chia cắt quyền lực mà phõn cấp phải đặt dưới sự kiểm soỏt của trung ương bằng luật phỏp.

Trong Hội nghị Trung ương 5 (khúa X) đó đưa ra quan điểm chỉ đạo: cơ bản khụng tổ chức HĐND cấp huyện, quận và phường. Ngay quan điểm này đó cú sự phõn biệt chớnh quyền đụ thị và khụng đụ thị. Việc khụng tổ chức HĐND cấp huyện, quận và phường, xột về hỡnh thức, cú nhiều đại biểu đại diện cho người dõn là cần thiết nhưng thực tế diễn ra trong suốt nhiều năm qua thỡ vai trũ người đại diện cho nhõn dõn chưa xứng tầm, nhất là đại diện cho nhõn dõn địa phương. Hơn nữa, xột về cơ cấu bộ mỏy lại quỏ cồng kềnh, tốn kộm vật chất, thời gian mà hiệu quả lại thấp vỡ sự phản ứng chậm khi phải chờ nghị bàn vấn đề ở cả HĐND ba cấp. Vỡ nhiều cấp nờn mối quan hệ giữa người dõn và cỏc cấp đại diện bị hạn chế, nhiều cử tri khụng biết đại biểu của mỡnh.

Hội đồng nhõn dõn trong phạm vi được phõn cấp cú quyền tự chủ, chịu trỏch nhiệm trong hoạt động của mỡnh. Tớnh tự chủ, chịu trỏch nhiệm của HĐND phải được đảm bảo bằng việc HĐND cú toàn quyền tự chủ, chịu trỏch nhiệm về vựng lónh thổ được trung ương phõn cấp, toàn quyền quyết định về

cơ cấu, tổ chức của HĐND cũng như cú quyền "tỏc động" mạnh mẽ đến việc

hỡnh thành cơ cấu tổ chức của cỏc cơ quan được lập ra từ HĐND trờn cơ sở luật định. Việc phõn cấp, phõn quyền ở địa phương sẽ do HĐND chủ động quyết định trờn cơ sở luật định bảo đảm hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước

ở địa phương. Việc phõn cấp, phõn quyền làm thay đổi cấu trỳc quyền lực chớnh trị từ "cứng nhắc" sang linh hoạt, gúp phần đưa quyền lực nhà nước tới gần với người dõn địa phương; phõn cấp, phõn quyền sẽ hỗ trợ quỏ trỡnh tham gia của người dõn vào đời sống chớnh trị và hỡnh thành một đời sống dõn chủ, phự hợp với thực tiễn và đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của địa phương; làm tăng sự đồng thuận giữa cụng dõn với chớnh sỏch cụng; làm cho quyền lợi của cỏc nhúm thiểu số, của cụng dõn được bảo vệ nhiều hơn; gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương; nõng cao tớnh bền vững, hiệu quả và cụng bằng trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc nguồn lực kinh tế - xó hội; gúp phần nõng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ cụng và thực hiện chớnh sỏch xó hội. Vỡ vậy, HĐND phải thực sự là "cỏi mũ" trờn đầu của cỏc chủ thể ở địa phương và cỏc chủ thể phải thấy rằng rất cần "cỏi mũ" đú. Do đú, cỏc cơ quan nhà nước và cỏn bộ, cụng chức ở địa phương phải chịu trỏch nhiệm trực tiếp trước HĐND và HĐND phải chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn địa phương và Trung ương.

Tớnh tự chủ, chịu trỏch nhiệm và để nõng cao chất lượng hoạt động của HĐND cần chỳ trọng thể hiện trờn một số mặt sau:

- Về cỏc vấn đề quan trọng của địa phương. HĐND phải thực sự phỏt huy vai trũ cơ quan đại diện của nhõn dõn trong hoạt động của mỡnh, mạnh dạn dỏm quyết, dỏm làm và đưa ra những đường hướng cú tớnh chiến lược làm đũn bẩy phỏt triển kinh tế - xó hội. Khụng e ngại khi thực hiện đại diện cho cỏc tầng lớp nhõn dõn đưa ra những quyết sỏch khi chớnh quyền địa phương chưa thẩm thấu những vấn đề mà nhõn dõn bức xỳc trước cỏch thức giải quyết định một vấn đề nào đú của địa phương hoặc thẳng thắn phờ bỡnh cung cỏch làm việc của cỏ nhõn lónh đạo hoặc một số bộ phận cỏn bộ cụng chức cú biểu hiện quan liờu, chưa đỏp ứng yờu cầu của chế độ cụng vụ cũng như sự mong mỏi của quần chỳng nhõn dõn. Đặc biệt là nghị quyết của HĐND phải được xem là văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất ở địa phương chớnh thức húa mọi quyết định của Đảng. Từ đú mọi chủ thể ở địa phương phải thực thi nghiờm chỉnh, triệt để nghị quyết của HĐND trong hành vi của mỡnh.

- Cỏc kỳ họp của HĐND khụng những thực sự phải là diễn đàn thể hiện và khẳng định vị trớ, vai trũ của HĐND mà cũn là nơi để cỏc đại biểu biểu hiện cỏi tõm và tầm nhỡn của đại biểu đối với cỏc vấn đề của địa phương. Để mỗi kỳ họp của HĐND cú hiệu quả, thực chất và mỗi một bản nghị quyết của HĐND ra đời phải thể hiện những nội dung chủ đạo vạch ra hướng phỏt triển của địa phương, đồng thời vừa làm nổi bật cỏc vấn đề mà cử tri và nhõn dõn địa phương quan tõm thỡ đằng sau đú phải là sự hoạt động cộng hưởng tớch cực của cả HĐND và mỗi đại biểu. Mỗi kỡ họp của HĐND phải được xem như là một kỡ sỏt hạch đối với chớnh quyền và quan chức địa phương để họ cú cơ hội nhận định lại cỏc vấn đề mỡnh đó, đang giải quyết cú đỳng đắn và phự hợp với nghị quyết của HĐND hay khụng.

- Hoạt động giỏm sỏt của HĐND phải đi vào chiều sõu. Hoạt động giỏm sỏt của HĐND càng hiệu quả bao nhiờu càng khẳng định HĐND thực sự là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Hoạt động giỏm sỏt vừa là thước đo giỏ trị quyền lực của HĐND với tư cỏch là cơ quan của dõn, được nhõn dõn trao quyền lực nhà nước ở địa phương, vừa là phương tiện hữu hiệu quản lý, điều tiết, cõn đối mọi vấn đề của địa phương, cũng như nhằm hạn chế tối đa việc cỏc cơ quan địa phương xa rời nghị quyết của HĐND và tựy tiện lạm quyền của chớnh quyền địa phương.

Giai đoạn cú tớnh chất quan trọng trong việc tiến hành đổi mới chớnh quyền địa phương theo hướng gọn mà hiệu quả, phự hợp với xu hướng chung, đũi hỏi việc hoàn thiện HĐND cỏc cấp về cơ cấu tổ chức, hoạt động theo thẩm quyền được phõn cấp nhằm đề cao tớnh tự chủ, chịu trỏch nhiệm và nõng cao chất lượng hoạt động của HĐND ở địa phương là hết sức cần thiết, phỏt huy tớnh năng động của từng địa phương trờn con đường hội nhập của cả nước và xõy dựng thành cụng NNPQ XHCN thuộc về nhõn dõn, nhõn dõn là người làm chủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)