Đỏnh giỏ cỏc mặt hoạt động và một số kinh nghiệm của Hội đồng nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 81 - 89)

đồng nhõn dõn

* Đỏnh giỏ cỏc mặt hoạt động của Hội đồng nhõn dõn

- Hoạt động của đại biểu HĐND

Theo Điều 121 của Hiến phỏp 1992 (sửa đổi) và Điều 36 Luật Tổ chức HĐND và UBND quy định: "Đại biểu Hội đồng nhõn dõn là người đại

diện cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn địa phương, gương mẫu chấp hành chớch sỏch, phỏp luật của Nhà nước; tuyờn truyền, vận động nhõn dõn thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật và tham gia vào việc quản lý nhà nước".

Theo quy định trờn, người đại biểu cú ba nhiệm vụ: đại diện cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn; gương mẫu chấp hành, tuyờn truyền vận động nhõn dõn thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật và tham gia vào việc quản lý nhà nước. Trong ba nhiệm vụ này, vai trũ đại diện của người đại biểu là quan trọng bậc nhất, là đặc trưng tiờu biểu để phõn định trỏch nhiệm người đại biểu với trỏch nhiệm của mọi cụng dõn khỏc. Đõy là quyền đồng thời là trỏch nhiệm của đại biểu đối với nhõn dõn.

Vai trũ đại diện của người đại biểu nhõn dõn là đại cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn địa phương bầu ra mỡnh và cho mỗi tầng lớp dõn cư mà đại biểu được lựa chọn theo cơ cấu thành phần dõn cư đú (nụng dõn, cụng nhõn, giỏo viờn, văn nghệ sĩ, thanh niờn, phụ nữ tụn giỏo, dõn tộc…). Trỏch nhiệm chung của cỏc đại biểu là nắm bắt được tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị ở địa phương; những đỏnh giỏ của nhõn dõn về chủ trương biện phỏp, khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị của nhõn dõn. Mỗi đại biểu cũng cú vị trớ khỏc nhau, đại diện cho địa phương nào, tầng lớp dõn cư nào thỡ trỏch nhiệm của đại biểu đú cao hơn, sõu hơn.

Cỏc đại biểu hoạt động kiờm nhiệm cần dành thời gian thỏa đỏng cho hoạt động tiếp xỳc cử tri. Điều 121 Hiến phỏp 1992 quy định: "Đại biểu Hội đồng nhõn dõn là người đại diện cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn địa phương, phải liờn hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giỏm sỏt của cử tri, thực chế độ tiếp xỳc bỏo cỏo với cử tri …". Như vậy, hoạt động tiếp xỳc cử tri vừa là phương phỏp hoạt động, vừa là nhiệm vụ đại biểu HĐND. Nõng cao hiệu quả hoạt động tiếp xỳc cử tri là gúp phần nõng cao vai trũ đại diện của địa biểu dõn cử. Hoạt động tiếp xỳc cử tri là con đường dẫn đến với nhõn dõn và cơ sở, cũng là cỏch thức nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của đại biểu dõn cử, gúp phần to lớn phỏt huy nền dõn chủ, giữ gỡn uy tớn của Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn.

Chất vấn là một trong những hỡnh thức giỏm sỏt quan trọng của đại biểu được ghi nhận trong luật, mà chỉ cú đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND mới cú quyền thực hiện chất vấn. Phỏp luật quy định tương đối cụ thể việc sử dụng quyền chất vấn của đại biểu HĐND: chấn vấn trong thời gian HĐND họp và trong thời gian giữa hai kỡ họp. Như vậy, đại biểu HĐND cú thể chất vấn bất kể lỳc nào và chất vấn là quyền của đại biểu mà phỏp luật cho phộp, theo đú, người bị chất vấn buộc phải trả lời rừ ràng và đỳng với yờu cầu đặt ra. Qua hoạt động chất vấn, "phỏt huy được tớnh dõn chủ, thẳng thắn, cụng khai cú người dõn tham gia hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn; tạo sự hiểu biết, chia sẻ những vấn đề lớn khú cựng quan tõm; gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển, sự cộng đồng trỏch nhiệm tạo niềm tin đối với nhõn dõn" [2, tr. 163].

Nhỡn chung, chất lượng đại biểu HĐND ngày càng nõng cao, nhiều đại biểu đó tớch cực thực hiện nhiệm vụ đại biểu, giữ mối liờn hệ với cử tri, thực hiện việc tiếp xỳc cử tri; từng bước thực hiện tốt vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của người đại biểu; giữ vững phẩm chất đạo đức, gương mẫu chấp hành, tuyờn truyền vận động nhõn dõn thực hiện tốt đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước và nghị quyết của HĐND. Nhiều đại biểu phỏt huy quyền chất vấn đối với cỏc cơ quan, cỏ nhõn theo quy định.

Tuy nhiờn, hoạt động của đại biểu HĐND vẫn cũn những hạn chế nhất định, dự chất lượng đại biểu đó được nõng cao lờn, nhưng hoạt động cũn chưa xứng tầm với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Nhiều đại biểu cũn lỳng tỳng khi tiếp cận, trao đổi ý kiến với cử tri, nhất là khi bỏo cỏo kết quả kỡ họp trước cử tri hoặc khi tiếp dõn.

- Kỡ họp HĐND

Chất lượng và hiệu quả hoạt động của HĐND cú liờn quan chặt chẽ đến chất lượng kỡ họp HĐND. Vỡ vậy, phỏp luật xỏc định kỡ họp là hỡnh thức hoạt động chủ yếu của HĐND và tầm quan trọng của việc tiến hành kỡ họp, do đú, trong trường hợp khụng thể tiến hành họp theo đỳng kỡ hạn quy định

của phỏp luật thỡ Thường trực HĐND nhõn dõn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải bỏo cỏo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội xột và phờ chuẩn.

Vỡ vậy, để nõng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của HĐND là phải nõng cao chất lượng kỡ họp HĐND; tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật về họp định kỡ và cú thể họp theo chuyờn họp đề hoặc họp bất thường tựy theo tỡnh hỡnh thực tế của địa phương nhằm phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao mọi mặt đời sống cho nhõn dõn địa phương.

- Thường trực HĐND

Việc chuẩn bị kỡ họp được Thường trực HĐND cỏc cấp đặc biệt quan tõm nờn tập trung chỉ đạo chặt chẽ và chuẩn bị chu đỏo, từ việc chuẩn bị nội dung, chương trỡnh, đến cỏc điều kiện đảm bảo phục vụ tốt nhất cho kỡ họp. Nhiều HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đó tổ chức họp bỏo với cỏc cơ quan thụng tấn, bỏo chớ để giới thiệu nội dung, chương trỡnh kỡ họp, bàn kế hoạch nội dung và định hướng tuyờn truyền kỡ họp. Tuy nhiờn, cú những bỏo cỏo, đề ỏn của UBND trỡnh ra mất nhiều thời gian thảo luận, nhưng khụng được HĐND thụng qua, vỡ chuẩn bị chưa kỹ, thuyết trỡnh của ban chưa đủ căn cứ thuyết phục.

Cụng tỏc kiểm tra đụn đốc việc thực hiện phỏp luật và nghị quyết của HĐND được Thường trực HĐND phối hợp với cỏc ban của Hội đồng kiểm tra và tổ chức cỏc đoàn đi thực tế với nhiều hỡnh thức khỏc nhau tựy theo từng địa phương và đạt được kết quả tốt. Sau mỗi đợt kiểm tra đều được đưa lờn cỏc phương tiện thụng tin ở cỏc địa phương để nhõn dõn biết, nhận được sự ủng hộ tớch cực từ nhõn dõn. Tuy nhiờn, một số cơ quan, tổ chức việc triển khai thực hiện yờu cầu, kiến nghị của Thường trực và cỏc ban của HĐND cũn chậm hoặc chưa đảm bảo yờu cầu đề ra.

Cụng tỏc tiếp dõn, đụn đốc việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn được Thường trực HĐND quan tõm. Nhiều địa phương trong cả nước duy trỡ cỏc hỡnh thức tổ chức tiếp dõn như: Đảng, HĐND, UBND, Ủy

ban Mặt trận Tổ quốc cú phũng tiếp dõn riờng hoặc cả ba cơ quan cú phũng tiếp dõn chỳng, ngoài ra một số ngành cựng tham gia tiếp dõn. Nhiều kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn được xem xột, giải quyết kịp thời. Địa phương nào cú sự quan tõm của Thường trực HĐND trong việc tiếp dõn, đụn đốc giải quyết trả lời cỏc kiến nghị của cụng dõn thỡ ở đú việc giải quyết cú kết quả hơn. Tuy nhiờn, số đơn thư tồn đọng cũn khụng ớt, hiện tượng khiếu kiện đụng người vẫn cũn, cú vựng cũn gõy mất ổn định.

- Cỏc Ban của HĐND

Theo quy định của phỏp luật, cỏc ban của HĐND "hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Hội đồng nhõn dõn cựng cấp" (Điều 26 Quy chế hoạt động của HĐND). Cỏc ban hoạt động giỏm sỏt trờn từng lĩnh vực của đời sống xó hội như: kinh tế và ngõn sỏch; văn húa - xó hội; lĩnh vực phỏp luật. Cỏc ban giỏm sỏt trờn văn bản, bỏo cỏo, đề ỏn và tổ chức nhiều đoàn giỏm sỏt thực tế tại cơ sở, giỏm sỏt chuyờn đề, giỏm sỏt cú trọng điểm. Qua hoạt động giỏm sỏt của cỏc ban giỳp cho HĐND nắm bắt được tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức, từ đú cú biện phỏp đụn đốc, kiểm tra kịp thời.

Cú thể thấy mấy năm qua cỏc ban của HĐND đó hoạt động tớch cực mang lại hiệu quả rừ rệt. Cỏc bỏo cỏo thẩm tra của cỏc ban chất lượng cao hơn, bảo đảm tớnh khoa học và thực tiễn, nờu được những căn cứ xỏc đỏng, kiến nghị được giải phỏp hiện thực làm cơ sở cho HĐND xem xột và quyết định đỳng đắn cỏc vấn đề đặt ra.

- Cỏc điều kiện đảm bảo cho hoạt động của HĐND

Tổ chức văn phũng giỳp việc HĐND cú nhiều đổi mới với việc Chớnh phủ ban hành Nghị định 133/2004/NĐ-CP ngày 9/6/2004 thành lập văn phũng HĐND cấp tỉnh tỏch ra tỏch ra khỏi văn phũng chung với UBND. Hiện nay, cú 41 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập văn phũng HĐND tỉnh; 22 tỉnh, thành phố thành lập văn phũng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND. Số

lượng cỏn bộ, chuyờn viờn của Văn phũng hiện nay rất khỏc nhau. Do yờu cầu cụng việc, đa số cỏc văn phũng đều phải tuyển dụng chuyờn viờn làm việc theo chế độ hợp đồng.

Hiện nay, trung bỡnh mỗi văn phũng HĐND cấp tỉnh cú khoảng 16-17 cỏn bộ, chuyờn viờn. Bước đầu một số tỉnh đỏp ứng đủ số lượng cỏn bộ, chuyờn viờn như: Đồng Nai; Đăk Nụng; Hà Tõy; Sơn La [2, tr. 39].

Tuy nhiờn, cũn thiếu sự đồng bộ về mụ hỡnh tổ chức văn phũng và số lượng biờn chế cỏn bộ, chuyờn viờn rất hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu thực tế, nhất là ở cấp huyện và xó, cú nơi chưa bố trớ hoặc bố trớ chuyờn viờn giỳp việc quỏ ớt nờn cụng tỏc phục vụ hoạt động của HĐND ở cỏc cấp này cũn gặp nhiều khú khăn.

Kinh phớ hoạt động của HĐND là một khoản trong ngõn sỏch địa phương do HĐND quyết định theo đề nghị của Thường trực HĐND. Kinh phớ hoạt động của HĐND cấp tỉnh đó đỏp ứng được yờu cầu hoạt động nhưng ở cấp huyện, xó ở nhiều địa phương cũn eo hẹp nờn khú khăn trọng việc triển khai cỏc hoạt động thường xuyờn của HĐND [2, tr. 40].

* Một số kinh nghiệm của Hội đồng nhõn dõn

Từ thực tế cụng tỏc tổ chức và hoạt động của HĐND trong mấy năm qua, cú thể đỳc rỳt một số kinh nghiệm sau:

- Đảm bảo sự lónh đạo của Đảng là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc, quyết định đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND. Thực tế cho thấy, nơi nào cấp ủy Đảng nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ của HĐND, lónh đạo sỏt sao cụng tỏc hiệp thương giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND, giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ cấu và chất lượng đại biểu, quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc quy hoạch và bố trớ cỏn bộ là Chủ tịch, Phú chủ tịch, Ủy viờn thường trực và cỏc Trưởng, Phú ban HĐND, thường xuyờn lónh đạo hoạt động của HĐND thỡ ở nơi đú chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND được nõng lờn.

- Phỏt huy vai trũ của Thường trực, cỏc ban làm nũng cốt thỳc đẩy hoạt động của HĐND. Thường trực HĐND và cỏc ban của HĐND xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch hoạt động của mỡnh đồng thời chủ động và tớch cực trong việc điều hũa, phối hợp hoạt động giữa cỏc ban, tổ đại biểu và đại biểu. Việc bố trớ đại biểu hoạt động chuyờn trỏch trong Thường trực và cỏc ban của HĐND đủ về số lượng, tăng cường cỏn bộ cú chất lượng sẽ tỏc động thiết thực đến hoạt động của HĐND. Vỡ vậy ở cấp tỉnh phải bố trớ được Trưởng hoặc Phú trưởng ban làm việc chuyờn trỏch theo quy định của phỏp luật và ở HĐND cấp huyện cũng nờn bố trớ tương tự như vậy.

- Thường xuyờn duy trỡ và tăng cường mối quan hệ phối hợp cụng tỏc giữa HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và Đoàn đại biểu Quốc hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HĐND, đại biểu HĐND thực hiện tốt cỏc chức năng, nhiệm vụ của mỡnh trong hoạt động tiếp xỳc cử tri, tổng hợp ý kiến kiến nghị của cử tri; tiếp cụng dõn, tiếp nhận và xử lớ đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn; giỏm sỏt việc thực hiện cỏc văn bản phỏp luật của cơ quan nhà nước cấp trờn và nghị quyết của HĐND.

- Nõng cao chất lượng kỡ họp của HĐND nhằm làm cho cỏc quyết định quan trọng của HĐND sỏt với yờu cầu cuộc sống, cú tớnh khả thi cao, đồng thời phải tăng cường cải tiến nội dung và phương thức hoạt động giỏm sỏt của HĐND, Thường trực HĐND, cỏc ban và đại biểu HĐND để hoạt động này cú chất lượng và hiệu quả thiết thực. Muốn vậy, cần thường xuyờn đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm hoạt động của HĐND, tổ chức cỏc hội thảo, hội nghị, giao ban để nõng cao trỡnh độ, năng lực hoạt động cho Thường trực, cỏc ban và đại biểu. Chỳ trọng cụng tỏc bồi dưỡng kỹ năng hoạt động, đảm bảo cỏc điều kiện hoạt động cho đại biểu HĐND cỏc cấp.

- Tăng cường bộ mỏy giỳp việc cho HĐND đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, chuyờn viờn văn phũng đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ tham mưu, giỳp việc cho HĐND. Chỳ trọng bố trớ cỏn bộ, chuyờn viờn giỳp việc

cho HĐND cấp huyện, cấp xó. Tăng cường cỏc điều kiện bảo đảm hoạt động của HĐND như kinh phớ, cơ sở, vật chất, trang thiết bị làm việc cho HĐND và cơ quan giỳp việc cho HĐND [2, tr. 42].

Túm lại, về tổ chức và hoạt động của HĐND về cơ bản đó đỏp ứng đỳng theo yờu cầu mà luật đó định. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đất nước hội nhập, cải cỏch bộ mỏy nhà nước và xõy dựng NNPQ XHCN Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn thỡ nhu cầu đũi hỏi đổi mới cỏc cơ quan nhà nước trong đú cú HĐND là cần thiết. Việc HĐND tổ chức đủ ba cấp theo đơn vị hành chớnh cũn dàn trải, hoạt động cú cấp rất mờ nhạt, cần phải xem xột điều chỉnh lại theo hướng tinh gọn và hiệu quả; HĐND hoạt động cũn thiếu tớnh thực chất, chưa thể hiện tớnh quyền lực, đại diện của HĐND; nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND chưa thực hiện triệt để và chưa sỏt với tỡnh hỡnh thực tế của từng địa phương; cụng việc thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND cũn chậm và thiếu tớnh quyết liệt, như: cụng tỏc tiếp dõn, tiếp xỳc cử tri, chất vấn, giải quyết cỏc vấn đề khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn đang bức xỳc v.v...

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)