Việc thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của Hội đồng nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 76 - 81)

Cú 39 tỉnh, thành phố thành lập ba ban; 25 tỉnh thành lập bốn ban. Mỗi ban cú từ 5 đến 13 thành viờn, trung bỡnh mỗi ban cú 7 thành viờn. Đa số cỏc tỉnh đều bố trớ 1 Trưởng ban và 1 Phú trưởng ban, nhưng cũng cú tỉnh bố trớ 2 hoặc 3 Phú trưởng ban. Theo số liệu thống kờ thỡ HĐND cấp tỉnh cú 48,20% Trưởng ban và 44,48% Phú trưởng ban hoạt động chuyờn trỏch.

Hội đồng nhõn dõn cấp huyện đều thành lập đủ 2 ban, bố trớ Trưởng hoặc Phú trưởng ban hoạt động chuyờn trỏch, nhưng thực tế tỉ lệ cỏc ban cú đại biểu hoạt động chuyờn trỏch chỉ chiếm khoảng 7,5%. Ở cấp xó, theo quy định khụng thành lập ban nờn hoạt động thẩm tra, giỏm sỏt rất bất cập [2, tr. 33].

Như vậy, tỉ lệ Trưởng, Phú ban hoạt động chuyờn trỏch tăng lờn đỏng kể. Thành viờn của cỏc ban cú năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ phự hợp với lĩnh vực hoạt động, đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi nõng cao hiệu quả thẩm tra, giỏm sỏt của ban. Tuy nhiờn ở một số địa phương, do cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ đối với HĐND chưa được quan tõm đỳng mức, một số đại biểu khụng muốn hoạt động chuyờn trỏch.

2.2.3. Về hoạt động của Hội đồng nhõn dõn

2.2.3.1. Việc thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của Hội đồng nhõn dõn của Hội đồng nhõn dõn

* Về việc quyết định cỏc vấn đề quan trọng ở địa phương

Trong những năm qua, HĐND cỏc cấp đó cú nhiều đổi mới trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương. Việc trỡnh bỏo cỏo, thảo luận quyết định tại kỡ họp được trỡnh bày theo hướng túm tắt, tập trung thảo luận những vấn đề trọng tõm, cốt lừi, những vấn đề cũn nhiều ý kiến khỏc nhau. Nhiều vấn đề quan trọng của địa phương được quyết định đỳng đắn, kịp thời nhờ phỏt huy tớnh tập thể, thu được nhiều ý kiến chất lượng với tinh thần xõy dựng cao. Theo đú, cỏc nghị quyết được HĐND thụng qua đạt tớnh thống nhất cao, chất lượng nghị quyết được nõng lờn, sỏt với tỡnh hỡnh thực tế của

địa phương và cú tớnh khả thi đem lại hiệu quả thiết thực, tạo chuyển biến tớch cực ở địa phương, đỏp ứng được được nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn, gúp phần ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế - xó hội, từng bước nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhõn dõn, làm trũn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.

Số lượng và chất lượng cỏc nghị quyết chuyờn đề của HĐND tăng và đi sõu vào những vấn đề nhất định, mục tiờu cụ thể, biện phỏp rừ ràng, thời gian triển khai chi tiết, đó đem lại hiệu quả rừ rệt trong việc giải quyết cỏc vấn đề quan trọng của địa phương. Theo bỏo cỏo của Thường trực HĐND 64 tỉnh, thành trong cả nước thỡ gần ba năm qua, HĐND cấp tỉnh đó thụng qua 1045 nghị quyết chuyờn đề (chiếm khoảng 31,92% tổng số nghị quyết) [2, tr. 35]. Tăng cường cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền phổ biến rộng rói cỏc nghị quyết đó được thụng qua và vận động nhõn dõn tham gia thực hiện. Giải quyết nhiều vấn đề bức xỳc được dư luận xó hội quan tõm, đời sống của nhõn dõn địa phương được nõng lờn đỏng kể.

Tuy nhiờn, trong việc quyết định cỏc vấn đề quan trọng của địa phương cũn cú một số vụ việc nổi cộm phải xử lớ; nghị quyết chuyờn đề của HĐND cấp huyện, cấp xó để xử lớ vấn đề cũn ớt hoặc mang tớnh hỡnh thức, chưa được xem xột kỹ, thảo luận chưa sõu, nờn khụng phỏt huy được hiệu quả trờn thực tế.

* Về cụng tỏc giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn

Giỏm sỏt là một chức năng quan trọng của HĐND. Lần đầu tiờn Luật Tổ chức HĐND và UBND cú một chương quy định về hoạt động giỏm sỏt và đó được cụ thể húa về nhiệm vụ, quyền hạn, trỡnh tự thủ tục tiến hành giỏm sỏt trong quy chế hoạt động của HĐND.

Mấy năm qua, HĐND đó thực hiện tốt chức năng này gúp phần bảo đảm đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và nghị quyết của HĐND cú hiệu quả và đi vào cuộc sống. HĐND cỏc cấp luụn luụn cải tiến phương phỏp, nõng cao chất lượng giỏm sỏt. Thường trực HĐND xõy

dựng, nội dung chương trỡnh giỏm sỏt hàng năm trỡnh HĐND thụng qua đó tạo sự chủ động cho Thường trực và cỏc ban, đại biểu và cỏc cơ quan hữu quan.

Nhiều HĐND địa phương đó phối hợp với cỏc đoàn giỏm sỏt của Hội đồng dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội, với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn của Mặt trận cựng giỏm sỏt vừa mang lại hiệu quả vừa đảm bảo tỡnh khỏch quan, kịp thời.

Hội đồng nhõn dõn cũng thực hiện quyền giỏm sỏt thụng qua việc xem xột cỏc bỏo cỏo trỡnh HĐND tại cỏc kỡ họp. cỏc đại biểu đó phỏt huy trỏch nhiệm đầu tư thời gian, cụng sức và trớ tuệ để nghiờn cứu xem xột cỏc bỏo cỏo, đúng gúp nhiều ý kiến, đưa ra nhiều giải phỏp, kiến nghị thiết thực để cỏc cơ quan, tổ chức thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc trong việc triển khai thực hiện cỏc văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn và nghị quyết của HĐND.

Hoạt động chất vấn - một hỡnh thức thực hiện quyền giỏm sỏt rất quan trọng và hiệu quả ngày càng đi lờn và đi vào thực chất. Cỏc đại biểu đó tớch cực chủ động trong hoạt động chất vấn. Nhiều vấn đề được giải quyết thụng qua hỡnh thức này và kết hợp với giỏm sỏt chuyờn đề. Theo bỏo cỏo của 62 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong gần ba năm qua đại biểu HĐND cỏc cấp đó cú 211.602 chất vấn và cú 196.124 cõu hỏi chất vấn được trả lời, đạt tỉ lệ 92,64% [2, tr. 36]. Tuy nhiờn, tỡnh trạng chất vấn giữa hai kỡ họp chưa được chỳ trọng, sự nể nang, nộ trỏnh, ngại va chạm trong hoạt động chất vấn cũn phổ biến. Việc đụn đốc trả lời ở một số địa phương tỉ lệ chưa cao như Hải Dương: 66,7% năm 2004, 56,62% năm 2005; Vĩnh phỳc 52,38% năm 2005; Kiờn giang 60% năm 2005…[2].

Nội dung chương trỡnh giỏm sỏt thiết thực, tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực nhạy cảm, cú nhiều khuyết điểm, tiờu cực gõy bức xỳc trong dư luận xó hội, được cử tri và nhõn dõn quan tõm như: xõy dựng cơ bản, chống tham nhũng, lóng phớ, giải quyết khiếu nại tố cỏo của cụng dõn…Nhiều ý kiến, kiến nghị sau cỏc cuộc giỏm sỏt được giải quyết đạt tỉ lệ khoảng 77% [2, tr. 37].

Nhỡn chung, hoạt động giỏm sỏt đó được cải thiện nhưng cũng cũn một số địa phương chưa biết cỏch phỏt huy vai trũ của giỏm sỏt, hoạt động cũn nặng tớnh hỡnh thức.

* Hoạt động tiếp xỳc cử tri, tiếp dõn và bảo đảm việc thi hành phỏp luật và nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn

Theo quy định của phỏp luật, đại biểu HĐND là người đại diện cho ý chớ, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhõn dõn, khụng chỉ đại diện cho đơn vị bầu cử ra mỡnh mà cũn đại diện cho nhõn dõn địa phương. Thụng qua hoạt động tiếp xỳc cử tri, tiếp dõn để nắm bắt tõm tư, nguyện vọng và ý kiến của cử tri, tổ chức lấy ý kiến của cử tri về nội dung, chương trỡnh kỡ họp, cỏc dự ỏn, bỏo cỏo trỡnh ra kỡ họp HĐND; lấy ý kiến nhõn dõn tham gia vào cỏc dự thảo luật, cỏc văn bản phỏp quy.

Hoạt động tiếp xỳc cử tri, tiếp dõn của đại biểu HĐND đó cú nhiều đổi mới cả về nội dung và hỡnh thức. Đại biểu ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, cỏc cấp đó chủ động trong việc xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh tiếp xỳc, phối hợp với cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan trong việc tiếp xỳc cử tri và nhõn dõn. Một số địa phương, Thường trực HĐND đó sỏng tạo thờm cỏc kờnh thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri, giao lưu trực tuyến với cử tri và nhõn dõn trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (Thành phố Hồ Chớ Minh, Tõy Ninh, Bắc Kạn...). Tỉ lệ tiếp xỳc cử tri và nhõn dõn đạt cao như: Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Đồng Nai là 95%- 99%.

Kĩ năng tiếp xỳc cử tri được nõng lờn, khụng khớ tiếp xỳc theo hướng đối thoại, khỏ thẳng thắn, cởi mở đi vào những vấn đề liờn quan trực tiếp đến đời sống kinh tế-xó hội ở địa phương. Tuy nhiờn nhiều địa phương hoạt động tiếp xỳc cử tri cũn mang tớnh hỡnh thức, hoạt động tiếp xỳc cử tri của một số đại biểu cũn yếu, xử lớ cỏc loại ý kiến, kiến nghị chưa đỳng với lĩnh vực, thẩm quyền, giải quyết kiến nghị chưa sỏt sao, kịp thời, chưa đỏp ứng đỳng với lũng mong đợi của cử tri và nhõn dõn.

Hoạt động tiếp dõn được xõy dựng quy củ, khoa học, chất lượng phục vụ tiếp dõn được cải thiện, cú sự phối hợp với cỏc cơ quan ban ngành hữu quan. Tuy nhiờn việc tiếp dõn ở cấp xó chưa đỏp ứng đỳng yờu cầu, một số đại biểu chưa phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm v.v... Do vậy, quyền lợi chớnh đỏng của một số người dõn bị vi phạm, dẫn đến tỡnh trạng khiếu nại, tố cỏo vượt cấp, kộo dài, đụng người, cũn diễn biến phức tạp.

Bờn cạnh đú, việc thi hành phỏp luật và nghị quyết của HĐND đó cú nhiều cố gắng, HĐND cụ thể húa cỏc quy định của phỏp luật, thực hiện tốt quy trỡnh hoạt động, cải tiến lề lối làm việc, thực hiện nguyờn tắc Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lớ, nhõn dõn làm chủ. Theo đú, việc thi hành phỏp luật và nghị quyết của HĐND được đảm bảo thực hiện tốt hơn.

* Một số hoạt động khỏc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhõn dõn

-Kỡ họp của HĐND

Cỏc kỡ họp HĐND được chuẩn bị chu đỏo, diễn ra đỳng luật ngày càng chất lượng, chủ động phối hợp để thống nhất về chương trỡnh, nội dung kỡ họp và được thụng bỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để cỏc tầng lớp nhõn dõn được biết. Trước kỡ họp, cỏc đại biểu đó dành nhiều thời gian, cụng sức nghiờn cứu tài liệu, tiếp xỳc cử tri; chất lượng bỏo cỏo thẩm tra được nõng lờn do thực hiện đỳng quy trỡnh, thủ tục và thời gian; thời gian của kỡ họp được bố trớ phự hợp, những kỡ họp chuyờn đề tập trung thảo luận, quyết định những vấn đề quan trọng mà cử tri và nhõn dõn quan tõm, bức xỳc. Nhiều phiờn họp ở cỏc địa phương được truyền hỡnh trực tiếp hay mở đường dõy núng tại kỡ họp. Tuy nhiờn, cụng tỏc tổ chức kỡ họp HĐND cũn hạn chế; chất lượng kỡ họp chưa đồng đều ở ba cấp; ở một số địa phương tổ chức kỡ họp chưa đỳng thời hạn luật định; cỏ biệt một số đồng chớ Chủ tịch HĐND cấp xó cũn đứng trờn cương vị Bớ thư cấp ủy để ỏp đặt ý kiến chỉ đạo, điều hành kỡ họp; một số đại biểu chưa đầu tư đỳng mức nghiờn cứu tài liệu, ớt phỏt biểu ý kiến tại cỏc buổi thảo luận;

số lượng cỏc kỡ họp chuyờn đề cũn ớt, chất lượng chưa cao (cấp tỉnh: 7,8%; cấp huyện: 6,4%; cấp xó: 4,5% trong tổng số cỏc kỡ họp từng cấp) [2, tr. 34].

- Mối quan hệ giữa Thường trực HĐND với cỏc cơ quan và tổ chức

hữu quan

Hiện nay mối quan hệ giữa HĐND với cỏc cơ quan và tổ chức hữu quan đó được chỳ trọng, xõy dựng mối quan hệ phối hợp với nhau nhưng cũn mờ nhạt, chưa cú chiều sõu và chưa đồng bộ trờn phạm vi cả nước. Thường trực và cỏc Ban của HĐND cỏc cấp phối hợp chặt chẽ với UBND việc chuẩn bị nội dung, chương trỡnh kỡ họp, hoạt động giỏm sỏt, chuẩn bị cỏc điều kiện vật chất phục vụ hoạt động tiếp xỳc cử tri, tiếp dõn và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn.

Phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cựng cấp trong hoạt động tiếp xỳc cử tri, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri trỡnh HĐND, thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỡ. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn của Mặt trận theo dừi hoạt động của đại biểu HĐND, đúng gúp ý kiến về xõy dựng chớnh quyền, tham gia hoạt động giỏm sỏt v.v... Một số địa phương, Thường trực HĐND cấp xó đó phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cựng cấp tiến hành bỏ phiếu tớn nhiệm đối với chức danh chủ tịch HĐND và Chủ tịch UBND cấp xó. Tổ chức định kỡ giao ban, hội nghị trao đổi kinh nghiệm giữa HĐND cỏc cấp, giữa thường trực HĐND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo khu vực nhằm thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc để hoạt động ngày càng hiệu quả [2, tr. 39].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp quyền (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)