d) Toà án nhân dân: Là cơ quan chun mơn có thẩm quyền xét xử các
3.2.6 Xử phật hành chính trong lĩnh vực lao động cần phải được quy định
với các chế tài nghiêm khắc, mức phạt vi phạm cần phải cần phải được điều chỉnh sao cho có tính dăn đe, ngăn chặn khả năng tái phạm, bởi hiện nay các mức phạt có thể xem là không đáng kể so với các doanh nghiệp (mức phạt tối đa hiện nay được quy định là 20 triệu đồng). Ngồi hình thức phạt vi phạm
cao nhất là phạt tiền, Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động có quy định một số hình thức xử phạt bổ sung như: tước quyền sử dụng các loại giấy phép, chứng chỉ hành nghề. . . Có thể nói với các hình thức xử phạt cịn nhẹ, chưa nghiêm khắc, cùng với quá trình thực thi, áp dụng pháp luật của cơ quan có thẩm quyền cịn bng lỏng, khả năng tái phạm của các doanh nghiệp về vi phạm pháp luật còn cao, như vậy khả năng quyền lợi người lao động bị vi phạm sẽ còn kéo dài. Thiết nghĩ hoạt động giám sát quá trình thực hiện, thi hành pháp luật của cơ quan nhà nước cần nâng cao không chỉ đối với cơ quan nhà nước mà tất cả các đối tượng có nghĩa vụ thực hiện. Tính nghiêm khắc của pháp luật cần phải được phát huy, điều này tương ứng với việc pháp luật ban hành phải có tính khả thi, được quần chúng chấp nhận và thực hiện, khi đó hiệu quả của pháp luật sẽ cao, khả năng vi phạm thấp. Như hiện nay, pháp luật chưa đi vào cuộc sống, lối sống coi thường pháp luật trong đại bộ phận dân cư đang dẫn đến hậu quả trực tiếp là quy định của luật lao động bảo vệ người lao động chưa được thực hiện nghiêm túc và triệt để.