QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn Hải Phòng (Trang 96 - 98)

30 phút đại diện Ban quản lý dự án đã phải viết cam kết là sẽ báo cáo sự việc và đề nghị của nhân dân lên cấp có thẩm

3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG

trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, trong đó khẳng định phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường. Việc hồn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường giúp cho việc giải quyết nhanh chóng, kịp thời các tranh chấp mơi trường sẽ góp phần vào việc nâng cao ý thức về môi trường và ý thức tuân thủ pháp luật môi trường của dân chúng, giúp người dân hiểu được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ mơi trường chung, giúp họ cân đối, tính tốn, dành những khoản chi phí hợp lý cho việc phịng chống ơ nhiễm mơi trường thay vì chi phí cho việc khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại gây nên. Điều này trực tiếp góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên tranh chấp và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội.

3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG MƠI TRƯỜNG

Việc hồn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp mơi trường để từ đó đưa ra một cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường cho phù hợp với các điều kiện cụ thể của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang có nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, trước khi xem xét các quan điểm khác nhau về vấn đề hồn thiện và để từ đó đưa ra một số ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường từ thực tiễn của Hải Phịng, chúng ta cần có một sự thống nhất trong nhận thức về một số nội dung có liên quan đến giải quyết tranh chấp môi trường và đó chính là cơ sở cho q trình hồn thiện:

Thứ nhất: Cần phải thống nhất trong nhận thức về khái niệm tranh

chấp mơi trường. Có nhiều cách định nghĩa về tranh chấp môi trường, tuy nhiên hiểu theo nghĩa chung nhất thì tranh chấp môi trường là những xung đột, những mâu thuẫn giữa các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật môi

trường khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp về mặt môi trường của mình bị xâm phạm hoặc có nguy cơ (đe dọa) bị xâm phạm.

Thứ hai: Pháp luật môi trường đã và sẽ phải ghi nhận các quyền cơ bản

của cơng dân trong việc bảo vệ lợi ích mơi trường và lợi ích chính đáng của mình, đó là: quyền được sống trong môi trường trong lành; quyền được thơng tin về tình hình mơi trường nơi mình sinh sống, được thơng tin về dự báo diễn biến môi trường; quyền được khai thác, sử dụng các thành phần mơi trường vào mọi mục đích theo quy định của pháp luật; quyền được tác động đến môi trường trong giới hạn cho phép; quyền được bồi thường thiệt hại do người làm ô nhiễm môi trường gây nên; quyền được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước hoặc của các chủ dự án khi phải gánh chịu các ảnh hưởng môi trường từ hoạt động phát triển.

Thứ ba: Việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản để giải quyết tranh chấp

môi trường. Việc thống nhất các nguyên tắc cơ bản sau chính là cơ sở để xây dựng và áp dụng các quy trình, cách thức cụ thể vào việc giải quyết các tranh chấp mơi trường, đó là:

Nguyên tắc khuyến khích các bên tranh chấp tự thương lượng và hoà giải ngay tại cấp cơ sở. Đây chính là nguyên tắc được xây dựng trên cơ sở tôn trọng ý kiến và lợi ích của các bên tranh chấp cũng như lợi ích chung của xã hội. Nguyên tắc này nếu được nhận thức đầy đủ và có các phương thức cụ thể để giúp cho việc thương lượng, hồ giải có kết quả thì sẽ khắc phục được rất nhiều tổn thất về thời gian, tiền của, mối quan hệ sẵn có của các bên tranh chấp, bảo đảm trật tự xã hội và hoạt động bình thường của các cơ quan Nhà nước;

Nguyên tắc người gây thiệt hại phải trả giá và mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc này đối với cả những người có khả năng gây thiệt hại. Điều

này có nghĩa là đối với những người đã có hành vi làm ơ nhiễm môi trường gây thiệt hại cho người khác, họ bắt buộc phải trả hai khoản tiền là: Tiền đền bù các thiệt hại về môi trường; Tiền bồi thường các thiệt hại về người và tài sản đối với từng tổ chức, cá nhân bị hại theo sự thoả thuận giữa hai bên về mức bồi thường, hình thức, phương thức bồi thường. Ngồi ra người có khả năng gây thiệt hại phải có trách nhiệm hỗ trợ về mặt tài chính cho những người thuộc diện phải gánh chịu những ảnh hưởng mơi trường do mình gây nên và trách nhiệm này hoàn tồn khơng được coi là sự miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi họ để xảy ra thiệt hại đối với những người đã được nhận tiền hỗ trợ;

Nguyên tắc ưu tiên áp dụng các biện pháp nhằm khơi phục tình trạng mơi trường bị thiệt hại.

Các quan điểm hiện nay về hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn Hải Phòng (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)