Tình hình hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu 0287 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP quốc tế việt nam chi nhánh lý thường kiệt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 66)

2.1.3. l.Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động nòng cốt tạo nên nguồn tiền ổn định cho NH TMCP Quốc tế - chi nhánh Lý Thường Kiệt. Những con số lạc quan trong những năm vừa qua thể hiện được chính sách thu hút nguồn tiền nhàn rỗi của chi nhánh là đúng đắn. Ngoài việc đưa ra mức lãi suất cạnh tranh so với các ngân hàng trên cùng địa bàn, ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Lý Thường Kiệt không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, các chính sách hỗ trợ tư vấn khách hàng cùng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Tất cả vì mục tiêu hướng về khách hàng nên lượng tiền huy động được ở các năm có xu hướng tăng dần và đối tượng khách hàng của chi nhánh ngày càng mở rộng hơn trước.

Kết quả đạt được trong công tác huy động vốn của chi nhánh VIB - Lý Thường Kiệt được thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Lý Thường Kiệt (2012-2014)

2012 (%) 2014 và 2013 (%) Trị trọng % tr trọng % trị trọng % 1.Tổ chức kinh tế 1056,11 42,96 1445,6 47 3 44,1 2034,6 60 36,88 4 40,7

1.1 Tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn 321,25 5 13,67 456,982 5 13,9 406,92 12 42,25 -10,95 1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 734,85 5 29,29 988,665 30,1 8 1627,68 48 34,54 64,6 3

2.Tien gửi cá nhân 1401,89 57,04 1830,3 53

55,8

7 1356,4 40 30,56 -25,89

2.1 Tiền gửi thanh

toán 2287,10 11,68 498,7 2 15,2 339,1 10 73,7 -32,00

2.2 Tiền gửi có kỳ

hạn 17,578 0,72 75,524 2,31

98,2 2,89 329,65 30,0 2

2.3 Tiền gửi tiết

kiệm 1097,21 44,64 1256,1 29 38,3 4 919,1 27,1 1 14,48 -26,83 Tổng nguồn vốn 2458 100 3276 100 3.391 100 33,28 3,51

÷-3276 4000 3000 2000 1000 0 ♦ 3391

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

—Tổng vốn huy động

Qua số liệu trên, có thể thấy trong những năm gần đây, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Lý Thường Kiệt có xu hướng tăng lên theo từng năm. Đặc biệt, tổng nguồn vốn huy động năm 2013 đạt 3276 tỷ đồng tăng 818 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 33,28% so với năm 2012. Con số này cho thấy tốc độ tăng nguồn vốn của năm 2013 so với năm 2012 là khá mạnh. Trong khi đó, sau năm 2014, khi nền kinh tế dần đi vào ổn định hơn, nguồn vốn huy động được năm 2014 có tăng so với năm 2013, tuy nhiên, mức tăng rất nhẹ, chỉ khoảng 3,51%.

Ngoài ra, con số cụ thể về thành phần tiền gửi đối với từng nhóm khách hàng gồm khách hàng cá nhân và khách hàng là các tổ chức kinh tế được thể hiện cụ thể trong hình sau:

□ Tổ chức kinh tế □ Tiền gửi cá nhân

Hình 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng

Nhìn vào biểu đồ, ta có thể dễ dàng nhận thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh cũng có nhiều sự thay đổi. Trong những năm 2012 và 2013, khi tình hình nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp làm ăn khơng có lãi, thậm chí có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không chịu nổi sức ép của cạnh tranh và sự suy thối của nền kinh tế nên đã phá sản. Vì vậy, lượng tiền gửi

của các tổ chức kinh tế trong những năm này có tỷ trọng nhỏ hơn so với lượng tiền gửi đến từ cá nhân và hộ gia đình. Cụ thể, năm 2012, trong khi tỷ trọng tiền gửi cá nhân chiếm khoảng 57,04% thì tiền gửi đến từ các tổ chức kinh tế chỉ khoảng 42,96%. Tình trạng tương tự diễn ra vào năm 2013 với các con số tương ứng là 55,87% và 44,13%. Đến năm 2014, khi ngân hàng nhà nước cùng chính phủ đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các ngân hàng và các ngành nghề kinh doanh khác, tình hình của các doanh nghiệp khởi sắc hơn, chiều hướng ngược lại đã diễn ra. Lúc này, tỷ trọng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là 60%, cao hơn 20% so với lượng tiền gửi cá nhân. Không chỉ về mặt tỷ trọng, con số tuyệt đối của lượng tiền huy động được từ các tổ chức kinh tế cũng có xu hướng tăng mạnh. Năm 2012, nếu lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 1056,11 tỷ đồng thì đến năm 2013, con số này tăng lên là 1445,647 tỷ đồng, với mức tăng khoảng 36,88%. Đà tăng tiếp tục diễn ra trong năm 2014, lượng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng hơn so với năm 2013 là 588,953 tỷ đồng (tương ứng với khoảng 40,74%). Tiền gửi huy động từ cá nhân cũng có xu hướng tăng từ 1401,89 tỷ đồng năm 2012 lên mức 1830,353 tỷ đồng năm 2013. Tuy nhiên đến năm 2014, lượng tiền này có xu hướng giảm khoảng 25,89% so với năm 2013.

Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăng dần qua các năm cho thấy Chi nhánh đang có nguồn vốn tương đối ổn định, làm cơ sở vững chắc trong đảm bảo nguồn cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy ngày càng có nhiều tổ chức kinh tế tin tưởng gửi tiền vào Chi nhánh.

Xem xét số liệu ở bảng 2.1, ta nhận thấy đối với khách hàng là tổ chức kinh tế, nguồn vốn huy động được từ phần tiền gửi có kỳ hạn ln có xu hướng chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn. Những con số trên là phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng. Trong đó, đặc biệt năm 2014, tiền gửi có kỳ hạn đến từ các tổ chức kinh tế đạt 1627,68 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013So sánh Số tiền % Số tiền %

Dư nợ cho vay 1521 1866 1542

- -7 345 22.68 -324 -17.36

với tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn. Mức tăng của năm 2014 so với năm 2013 cũng đạt tốc độ cao, khoảng 64,63%. Đối với tiền gửi khách hàng cá nhân, tiền gửi tiết kiệm vẫn là lựa chọn yêu thích của khách hàng, vì vậy tỷ trọng của nó ln chiếm rất cao, gấp hai đến ba lần so với tổng của tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn. Tuy nhiên, năm 2014, lượng huy động vào bằng tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán lần lượt giảm 26,83% và 32% so với số liệu năm 2013.

Như vậy, cơ cấu nguồn vốn có thể thay đổi, nhưng mức tăng của tổng nguồn vốn huy động với tốc độ cao là điểm đáng mừng, chứng tỏ vị trí của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt ngày càng củng cố trong lòng khách hàng. Để đạt được kết quả trên Chi nhánh đã thực hiện nhiều giải pháp, khai thác nhiều kênh huy động vốn, mở rộng thị trường bán lẻ trên mọi phương diện. Chi nhánh đã từng bước nâng cấp các phòng giao dịch để đạt chất lượng chuẩn nhất, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Các phòng giao dịch đều thu hút đuợc lượng khách hàng rất tốt với nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng.

2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn

Song song với việc hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Ngân hàng có thể sử dụng vốn với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên, nghiệp vụ sử dụng vốn truyền thống mà hầu hết tất cả các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam nói chung và chi nhánh VIB - Lý Thường Kiệt nói riêng đều tập trung nhất đó chính là hoạt động cho vay. Trong nhóm hoạt động này, đối với VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt, cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, luôn ln lớn hơn 50% và vẫn duy trì con số này cho đến hiện tại.

Có thể thấy được tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh NH TMCP Quốc tế - chi nhánh Lý Thường Kiệt qua các năm thông qua Bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng

L/C nhập khẩu (triệu USD) 12, 2

15, 6

20,5

L/C xuất khẩu (triệu USD) 3,3

2 9 1,8 4,87 D/P(triệu USD) 1,8 5 4 2,9 1, 72 D/A(triệu USD) 0,4 6 09 1, 77

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2012-2014 của Chi nhánh Lý Thường Kiệt)

Nếu như năm 2012 dư nợ cho vay là 1521 tỷ đồng thì đến cuối năm 2013 đã là 1866 tỷ đồng, tăng 343 tỷ đồng, tương ứng tốc độ tăng là 22,68%. Đến năm 2014 dư nợ đã giảm so với năm 2013 là 324 tỷ đồng, tốc độ giảm là 17,36%. Như vậy, năm 2013, tín dụng tại chi nhánh Lý Thường Kiệt tăng trưởng khá nóng, năm 2014 quay về ngưỡng tương ứng với những con số đạt được năm 2012.

Tổng dư nợ của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt không ngừng tăng lên. Để đạt được con số này, VIB đã đưa ra rất nhiều chính sách làm thỏa mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Cụ thể, VIB là ngân hàng đầu tiên tiên phong cho ra đời sản phẩm cho vay tính bằng lãi suất tiết kiệm VNĐ kỳ hạn 13 tháng cộng biên độ cố định chỉ 3,5%/năm. Với mức lãi suất hấp dẫn như vậy, dư nợ tín dụng của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt không ngừng tăng lên. Ngoài ra, trong giai đoạn vừa qua, VIB cũng là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam đưa ra mức lãi suất cho vay ưu đãi cố định lên tới 30 tháng giúp khách hàng yên tâm thực hiện các kế hoạch tài chính cá nhân của mình. Lĩnh hội những chính sách đưa ra từ hội sở, dựa trên cơ sở tình trạng kinh doanh của chi nhánh, lãnh đạo chi nhánh luôn luôn cố gắng sáng tạo đưa ra các giải pháp cho khách hàng, nhằm mục đích hai bên đều có lợi. Những chính sách này phần nào thể hiện ý thức nâng cao chất

lượng tín dụng ngày càng tăng tại chi nhánh.

2.1.3.3. Hoạt động khác

Ngoài hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn để thực hiện nghiệp vụ tín dụng thì VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt còn phát triển rất đa dạng và đồng bộ các hoạt động dịch vụ khác.

• Hoạt động thanh tốn quốc tế:

Bảng 2.3: Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế qua các năm tại VIB

Chi nhánh Lý Thường Kiệt

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2012-2014 của Chi nhánh Lý Thường Kiệt)

Sau năm 2013 đầy biến động, tình hình năm 2014 đã được cải thiện nhiều. Tình hình kinh tế vĩ mô tốt hơn, dẫn tới hoạt động xuất nhập khẩu năm 2014 cũng gặp nhiều thuận lợi. Do đó hoạt động thanh toán quốc tế của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt năm 2014 cũng tốt hơn so với hai năm còn lại. Giá trị các hợp đồng L/C cả về xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng mạnh, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu, tăng hơn 2 lần so với năm 2013. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế không phải là một trong các hoạt động được chú trọng nhất nên giá trị của các khoản hợp đồng còn chưa cao. So với các chi nhánh của các ngân hàng khác trên địa bàn thì giá trị này cịn rất nhỏ.

• Hoạt động bảo lãnh

Bảng 2.4: Tình hình hoạt động bảo lãnh qua các năm tại VIB Chi nhánh

Lý Thường Kiệt

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2012-2014 của Chi nhánh Lý Thường Kiệt)

Hoạt động bảo lãnh đạt giá trị cao vào năm 2014, đạt mức 644 900 triệu VND, tăng 183 444 triệu VND so với năm 2013, tương ứng với 39,75%. Trong khi đó năm 2013, mức tăng chỉ là 33 366 triệu đồng ( xấp xỉ tăng khoảng 7,8%) so với năm 2012. Bên cạnh đó, được sự hỗ trợ từ Phòng Tài trợ cấu trúc của hội sở, hoạt động với mục đích hỗ trợ các TCKD trong các giao dịch quan trọng đã phát huy hiệu quả cao với một loạt các giao dịch thực hiện thành công đặc biệt là bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thể thu xếp được vốn cho các dự án.

• Kinh doanh ngoại tệ:

Năm 2014 được xem là một năm khá thành công trong nhiệm vụ kiểm soát biến động tỷ giá của NHNN. Trong bối cảnh thị trường ngoại hối được kiểm soát tốt từ NHNN, hoạt động kinh doanh ngoại hối của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt đã đạt được những con số rất khả quan. Cụ thể: Lãi từ kinh doanh ngoại tệ năm 2014 đạt 618.566 USD (tương ứng với 12,98 tỷ đồng), tăng 38,64% so với năm 2013. Bên cạnh đó, số lượng các giao dịch kinh doanh ngoại hối cũng tăng 10% so với kế hoạch năm 2014.

• Dịch vụ thanh tốn trong nước:

Các dịch vụ thanh toán nội địa như hệ thống chuyển tiền điện tử, thanh toán song phương, thanh toán liên ngân hàng... luôn được được chú trọng đổi mới. Dịch vụ thanh toán song phương với Ngân hàng VIB và các ngân hàng khác đã làm tăng tốc độ thanh toán giữa các ngân hàng mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng.

Năm 2014, VIB đã phối hợp cùng Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam triển khai dịch vụ “Thanh tốn hóa đơn vé tàu điện tử”, giúp khách hàng đơn giản hóa, rút ngắn thời gian mua vé tàu. Chỉ trong những ngày đầu triển khai, VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt đã thực hiện thành công hơn 1.000 giao dịch thanh tốn hóa đơn vé tàu điện tử, doanh thu đạt hơn 1,2 tỷ đồng.

• Hoạt động dịch vụ khác

Các dịch vụ gia tăng khác cũng không ngừng được mở rộng và phát triển bao gồm dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ quản lý tiền, dịch vụ Mobile Banking, dịch vụ thấu chi trên tài khoản thanh toán, dịch vụ ngân hàng bảo hiểm. Đối với dịch vụ thẻ, do những nỗ lực không ngừng, VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt đã mở được trên 30000 tài khoản cá nhân sử dụng thẻ ATM, với tổng số tiền gửi không kỳ hạn sử dụng thẻ bình quân 59 tỷ đồng năm 2014. Nhu cầu sử dụng thẻ ATM là rất lớn, cần phải mở rộng về số lượng và các dịch vụ gia tăng liên quan đến thẻ như thanh tốn hóa đơn tiền điện, điện thoại, mua hàng... tạo ra nhiều tiện ích mới cho khách hàng

2 Tổng chi phí 164,457 121,592 148,091

Trong đó, trích DPRR 52,102 74,126 44,53

3 Lợi nhuận đã trích DPRR 6,876 4,046 7801

4 Tăng trưởng lợi nhuận so vớinăm trước____________________ -31,47% 80,69%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của VIB--chi nhánh Lý Thường Kiệt năm 2012 -2014)

Các loại thẻ khác cũng rất được chú ý để nâng cao thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Đối với thẻ Debit MasterCard, VIB trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam áp dụng chính sách hồn tiền lên tới 5% cho chủ thẻ thanh tốn tồn cầu VIB Debit MasterCard. Sau gần một năm thực hiện, VIB đã thu hút khoảng 50.000 khách hàng với giá trị thanh toán qua thẻ này đạt trên 300 tỷ đồng. Con số của chi nhánh cũng tăng lên đáng kể nhờ hoạt động này. Ngoài ra, VIB đi tiên phong trong việc tung ra gói sản phẩm Freedom với rất nhiều lợi ích hấp dẫn dành cho khách hàng, bao gồm: Tiết kiệm đến 1,4 triệu đồng/năm cho nhiều loại phí giao dịch; thêm 0,5%/năm lãi suất tiết kiệm; giảm 0,5%/năm lãi suất vay;

Hoàn tiền lên tới 5% khi chi tiêu với thẻ VIB Debit MasterCard; Miễn phí rút tiền tại hơn 15.700 ATM của tất cả các ngân hàng nội địa.

Nhờ những nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ năm 2014 tăng lên 1,539 tỷ so với năm 2013.

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Nằm trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm, quận trung tâm của thủ đô Hà Nội, khối lượng khách hàng tiềm năng của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt khá dồi dào, tuy nhiên trên địa bàn Quận, có rất nhiều Chi nhánh ngân hàng cùng hoạt động nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, người tiêu dùng và sử dụng dịch vụ cũng khó tính hơn nên việc đưa ra các chính sách, các chương trình phù hợp với từng đối tượng khách hàng là điều mà cán bộ nhân viên, đặc biệt là lãnh đạo chi

Một phần của tài liệu 0287 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP quốc tế việt nam chi nhánh lý thường kiệt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w