1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI
1.2.3. Các tiêu chí đo lường chất lượng tín dụng
1.2.3.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ và cơ cấu dư nợ
Tổng dư nợ là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng đối với một ngân hàng. Đó là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền mà ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm nhất định. Thông thường, tùy vào cách phân loại tín dụng mà các ngân hàng có thể tính tốn được mỗi thành phần trong tổng dư nợ, xem xét được cơ cấu dư nợ. Tuy nhiên, tổng dư nợ thường bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn hoặc dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân, dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp.
Dư nợ Doanh số cho Doanh số thu
Tông dư nợ = + -
đầu kỳ vay trong kỳ nợ trong kỳ Thông thường, chỉ tiêu tông dư nợ sẽ được tính tốn và tơng kết cuối năm sau khi kết thúc một năm tài chính. Trong đó, doanh số cho vay trong kỳ phản ánh toàn bộ lượng vốn mà ngân hàng bỏ ra để thực hiện nghiệp vụ cho vay, có thể cho vay đầu tư mở rộng sản xuất, hoặc cải tiến cơng nghệ, hoặc có thể là lượng vốn cho vay đối với các hộ cá nhân, cho vay tiêu dùng. Chỉ tiêu này tăng trưởng ơn định, q nóng hay q ít là tùy thuộc vào chất lượng tín dụng của mỗi một ngân hàng, số lượng các khoản vay mà ngân hàng cấp được trong kỳ. Nó phản ánh quy mô và xu hướng đầu tư của ngân hàng, đang mở rộng hay thu hẹp.
Doanh số thu nợ trong kỳ phản ánh lượng vốn đã được khách hàng hoàn trả cho ngân hàng trong kỳ. Mỗi một ngân hàng đều mong muốn doanh số thu nợ trong kỳ ở mức ôn định, điều đó chứng tỏ khách hàng có nguồn để trả nợ đúng hạn, điều này giúp cho vốn ngân hàng được luân chuyển, và giảm thiểu tối đa những rủi ro gặp phải khi không thu hồi đủ vốn và lãi đối với các khoản vay. Nếu con số này thấp thì cho thấy những dấu hiệu khách hàng đang khơng thực hiện đúng hợp đồng hay làm ăn thua lỗ và khơng có khả năng thanh tốn. Vì thế để tránh tình trạng mất vốn thì ngân hàng đẩy nhanh cơng tác thu hồi và trong cả hai trường hợp này thì doanh số thu nợ càng cao càng tốt.
Chỉ tiêu này ở mỗi ngân hàng khác nhau thì khơng giống nhau. Mỗi một ngân hàng theo đi một mục đích riêng của mình nên khơng thể chỉ dựa vào một chỉ tiêu này để đánh giá ngân hàng này có tốt hay khơng. Nếu một ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu thì mong muốn mở rộng dư nợ tín dụng, cịn nếu một ngân hàng theo đi mục tiêu an tồn vốn thì sẽ hồn tồn thận trọng trước việc gia tăng tơng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng tín dụng muốn hồn thành tốt, khơng đồng nhĩa với việc thận trọng thái quá, hạn chế rủi ro bằng cách thắt chặt tín dụng mà các ngân hàng phải tính tốn đến phương án làm thế nào để vừa có thể mở rộng tín dụng, vừa có thể đảm bảo
an tồn hiệu quả hoạt động cao nhất. Thơng thường tổng dư nợ thấp phản ánh ngân hàng này khơng có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, việc thu hồi các khoản nợ khó khăn, tiếp cận với thị trường không tốt, khách hàng khơng đa dạng. Ngược lại, nhìn tổng quan nếu chỉ tiêu tổng dư nợ tín dụng cao thì kỳ vọng thu lãi được từ hoạt động tín dụng cao nhưng khơng đồng nghĩa với việc chất lượng tín dụng được đảm bảo vì rủi ro trong việc cho vay sẽ tăng lên rất nhiều. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào con số này sẽ rất khó có thể đánh giá được chất lượng hoạt động của mỗi ngân hàng. Tất cả các yếu tố khác về mặt thể chế, chính sách, mục tiêu của chính phủ, định hướng phát triển ngành nghề cụ thể trong từng giai đoạn cũng có tác động mạnh đến việc tăng hoặc giảm tổng dư nợ.
1.2.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng dư nợ
Thông thường, người đi vay là các cá nhân, tổ chức khi đến hạn phải thanh toán các khoản nợ cho ngân hàng cả vốn và lãi theo cam kết nhưng những đối tượng trên lại không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng hạn, những khoản nợ như vậy được gọi là nợ quá hạn. Hay nói cách khác, nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Hiện nay, tại Việt Nam, theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, các tổ chức tín dụng phân loại thành 5 nhóm nợ, trong đó chỉ có nhóm một, nợ đủ tiêu chuẩn là các khoản nợ an tồn mà ngân hàng có thể thu hồi được cả gốc và lãi đúng hạn, cịn bốn nhóm nợ cịn lại được xếp vào nợ quá hạn, như vậy nợ quá hạn được chia thành 4 nhóm:
+ Nợ cần chú ý: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Là các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày (từ 10 đến 90 ngày), các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại và
các khoản nợ khác theo quy định.
+ Nợ dưới tiêu chuẩn: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Là các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.
+ Nợ nghi ngờ: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. Là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ từ 90 đến 180 ngày thèo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.
+ Nợ có khả năng mất vốn: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn. Là khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của NHTM ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Tỷ lệ này được tính theo cơng thức:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = ----------------- x 100% Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Thông thường theo thông lệ quốc tế, chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng là bình thường. Khi một khoản vay không được trả đúng hạn như đã cam kết mà khơng có lý do chính đáng thì nó sẽ nhanh chóng bị chuyển sang nợ quá hạn, thông thường lãi suất áp dụng cho nợ quá hạn thường cao hơn bình thường. Ở một thời điểm nào đó, tỉ lệ nợ quá hạn
chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại. Hầu hết, các NHTM đều không mong muốn điều này xảy ra, để hoạt động kinh doanh được tốt, để báo cáo được đẹp thì các NHTM luôn mong muốn giữ con số này ở mức thấp. Tuy nhiên, con số này cũng chỉ ở mức tương đối, nó cịn phụ thuộc vào tình hình tài chính của khách hàng và nhóm nợ quá hạn nào đang chiếm tỉ trọng cao trong tổng nợ quá hạn của NHTM. Nếu một ngân hàng có tỉ lệ nợ quá hạn cũng không quá cao nhưng trong đó 100% các khoản nợ lại thuộc nhóm cuối cùng, là các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi vì doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực phá sản, đây thực sự là vấn đề nan giải đối với NHTM. Ngược lại, nếu một NHTM khác có tỉ lệ nợ quá hạn cao hơn nhưng doanh nghiệp lại có lý do chính đáng là vì tốc độ quay vòng vốn chậm, nguồn tiền từ doanh thu của khách hàng đang chậm so với kế hoạch, thì trường hợp này, tình trạng nợ quá hạn của các NHTM khả quan hơn. Vì vậy, tỉ lệ nợ quá hạn chỉ là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM, đó khơng phải là yếu tố duy nhất để xem xét đánh giá.
Để đánh giá chính xác hơn chỉ tiêu này người ta chia tỷ lệ nợ quá hạn ra làm hai loại:
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi
Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi =----------------------------------------x 100% Tổng nợ quá hạn
Nợ q hạn khơng có khả Tỷ lệ nợ quá hạn khơng có khả
= năng thu hồi X 100% năng thu hồi __________,________________
Tổng nợ quá hạn
Hai chỉ tiêu này cho chúng ta biết được bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ quá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm khơng có khả năng thu hồi. Hoặc cụ thể hơn, để đánh giá xem chất lượng tín dụng của một NHTM, người ta dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu:
Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = -----------------x 100%
Tổng dư nợ
Trong đó, theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi “ Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5”. Hiện nay, các ngân hàng thường đo lường được chính xác tỷ lệ nợ xấu của mình và báo cáo tổng kết hàng năm. Con số này sẽ giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về tình hình các khoản nợ của ngân hàng.
1.2.3.3. Chỉ tiêu lãi chưa thu hồi
Lãi chưa thu hồi là phần tiền lãi tính trên nợ gốc của các khoản vay nhưng NHTM chưa thu hồi được.
Các NHTM thường mong muốn tổng các khoản lãi chưa thu hồi trên các món nợ càng thấp càng tốt. Con số này càng cao thì rủi ro mất vốn của các ngân hàng càng lớn, ngân hàng đứng trước nguy cơ mất cả vốn lẫn lãi, đây cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của NHTM, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM.
1.2.3.4. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng
Trong khi những chỉ tiêu ở trên đề cập đến vấn đề an tồn vốn thì để nâng cao chất lượng tín dụng, một yếu tố quan trọng khơng thể kể đến đó chính là việc đảm bảo lợi nhuận cho NHTM vì hai yếu tố lợi nhuận và an tồn là chìa khóa để giải quyết vấn đề chất lượng tín dụng của một NHTM. Do vậy khơng thể nói một khoản tín dụng có chất lượng cao khi nó mang lại sự an tồn cho NHTM đó nhưng nó khơng đem lại một khoản thu nhập cho ngân hàng. Như đã khẳng định ở trên, nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỉ trọng lớn trong doanh số hoạt động của NHTM, nó giúp cho các NHTM có thể tồn tại và phát triển. Thu nhập từ hoạt động cho vay chính là tồn bộ số tiền thực sự nhận được từ hoạt động cho vay của NHTM sau khi đã trừ đi các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hình thành và
chấp nhận các hợp đồng tín dụng như chi phí thẩm định, chi phí quản lý theo dõi các khoản vay... Trên thực tế, các NHTM Việt Nam hiện nay hiểu thu nhập từ hoạt động cho vay chính là tỷ lệ lãi từ hoạt động cho vay trên tổng thu nhập.
Lãi từ hoạt động cho vay Tỷ lệ thu nhập từ
hoạt động cho vay = x 100%
Tổng thu nhập
Tỷ lệ này cao hay thấp thì phụ thuộc vào mỗi một ngân hàng khác nhau, phụ thuộc vào chiến lược hoạt động và uy tín của mỗi NHTM. Chỉ số này cao chứng tỏ tín dụng là nguồn thu chính của các NHTM, thơng thường ở Việt Nam, vì hoạt động tạo lợi nhuận chính vẫn là từ hoạt động tín dụng nên chỉ số này thường cao hơn. Trong khi các nước phát triển trên thế giới, hoạt động dịch vụ mới là nguồn tạo thu nhập chính cho các ngân hàng nên tỉ trọng của việc cho vay cũng cao nhưng không phải là cao nhất như ở các NHTM ở Việt Nam.
1.2.3.5. Mức độ hài lòng của khách hàng
Chỉ tiêu này hồn tồn mang tính định tính, mỗi một ngân hàng khó có thể đo đếm được chính xác mức độ hài lịng của khách hàng đối với từng dịch vụ của họ. Cơng việc này khơng thể có một con số cụ thể, nhưng lại mang lại ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng. Một sự phàn nàn từ phía khách hàng sẽ ảnh hưởng ngay tới lợi nhuận, tới hình ảnh của các ngân hàng đó. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu sự phàn nàn từ phía khách hàng về quy trình xét duyệt hồ sơ, trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, mức độ thỏa mãn của cá nhân sử dụng dịch vụ... sẽ là chìa khóa tháo gỡ được những khó khăn trong q trình hồn thiện dịch vụ của mỗi ngân hàng.
1.2.3.6. Lãi suất cho vay, thời hạn bình quân xét duyệt các khoản vay và sự
đa dạng của các loại hình tín dụng ngân hàng
Một khoản tín dụng được coi là có chất lượng khi khoản tín dụng ấy phải đáp ứng được một vài tiêu chí như lãi suất cho vay hợp lý, thời gian bình quân
xét duyệt các khoản vay phải thật nhanh chóng, và các loại hình tín dụng ngân hàng phải đa dạng. Khi đáp ứng được các tiêu chí này thì các khoản tín dụng sẽ thỏa mãn lợi ích của cả hai bên là ngân hàng thương mại và khách hàng. Từ đó nó sẽ được coi là có chất lượng.
a. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay chính là khoản chi phí mà khách hàng phải bỏ ra để có được quyền sử dụng một đồng vốn. Đứng trên góc độ ngân hàng, lãi suất cho vay chính là giá của các khoản vay, nên ngân hàng mong muốn khoản lãi suất cho vay này càng cao càng tốt. Với mỗi một ngân hàng khác nhau thì lãi suất tiền vay cũng khác nhau, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt dựa trên tiêu chí rủi ro tiềm ẩn của mỗi một khoản vay để đưa ra được mức lãi suất phù hợp. Thông thường, lãi suất thường phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Lãi suất huy động tiền gửi đầu vào: Đây là chi phí đầu vào của ngân hàng, nếu chi phí đầu vào thấp thì lãi suất cho vay cũng giảm tương đối so với thời kỳ lãi suất huy động cao.
+ Đối tượng khách hàng chính của ngân hàng: thơng thường các mức lãi suất áp dụng cho các đối tượng khách hàng khác nhau là không giống nhau, đối với những đối tượng khách hàng được đánh giá là tốt, có uy tín, mức độ rủi ro thấp thì lãi suất cho vay cũng thấp tương ứng.
Trong giai đoạn cạnh tranh ngày hôm nay, các ngân hàng đang trong cuộc chạy đua lãi suất nhằm mục đích cạnh tranh thu hút được nhiều khách hàng hơn. Vì vậy, các mức lãi suất đưa ra phải được điều chỉnh phù hợp để cân bằng lợi ích