1. Dư nợ đầu kỳ 1264 1521 1866 257 20.33 345 22.68
2. Doanh số cho vay 3692 3424 4729 -268 -7.26 130
5 38.11 3. Doanh số thu nợ 3435 3079 5053 -356 -10.36 197 4 64.11 4. Dư nợ cuối kỳ 1521 1866 1542 345 22.68 - 324 -17.36
Dư nợ cho vay của
' VIB 2 3587
37553 44004 1681 4.7% 6451 17.18%
Dư nợ cho vay của ______chi nhánh______ 152 1 1866 1542 345 22.68 -324 -17.36 ________Tỷ lệ________ 4.24 % 4.97% 3.5%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2012-2014 của Chi nhánh Lý Thường Kiệt)
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 □ Tổng dư nợ tín dụng
Hình 2.3: Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2012 - 2014
Nhìn chung trong 3 năm gần đây tổng dư nợ tín dụng biến đổi khó lường. Dư nợ tăng mạnh vào năm 2013 và giảm về bằng xấp xỉ con số năm 2014. Tuy
nhiên, nếu xem xét trên doanh số cho vay và doanh số thu nợ, có thể thấy năm 2013, ngân hàng cho vay nhiều trong khi đó doanh số thu nợ lại khơng cao dẫn tới tỉ lệ nợ xấu có khả năng gia tăng trong năm này. So với năm 2013, cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều giảm mạnh so với năm 2012, tốc độ giảm lần lượt là 7,26% đối với doanh số cho vay và 10,36% đối với doanh số thu nợ. Năm 2014, diễn biến ngược lại đã xảy ra, chi nhánh tập trung vào thu nợ nhiều hơn, trong khi giảm bớt lượng cho vay trên thực tế lại, điều này góp phần làm giảm tình trạng nợ xấu đang gia tăng. Tuy nhiên, doanh số cho vay năm 2014 lớn hơn năm 2013, điều này có được do tình hình kinh tế khởi sắc hơn, dẫn tới việc gia tăng doanh số cho vay. Năm 2014, cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng đột ngột, doanh số cho vay tăng 1305 tỷ đồng, tương ứng với 38,11%, trong đó doanh số thu nợ tăng vượt bậc, lên tới 1974 tỷ đồng so với năm 2013, tương ứng với 64,11%. Từ những biến đổi mạnh mẽ trong doanh số thu nợ và doanh số cho vay, điều này khiến cho tổng dư nợ có xu hướng biến đổi thất thường, tuy nhiên, điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế đang diễn ra tại thị trường tiền tệ Việt Nam lúc bấy giờ. Để có được những thành cơng trên, không thể không kể đến những yêu cầu khắt khe từ phía ban lãnh đạo chi nhánh đối với mỗi cá nhân, mỗi cán bộ của chi nhánh. Trước hết, một quy trình tín dụng hợp lý được coi là kim chỉ nan giúp cho cán bộ tín dụng làm đúng phận sự, trách nhiệm của mình và có thể hồn thành tốt nhiệm vụ.
So sánh với tình hình dư nợ của tồn hệ thống ngân hàng TMCP Quốc tế:
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tín dụng của VIB và chi nhánh Lý Thường Kiệt
tiền Như vậy, so sánh với số liệu của toàn hệ thống thì tỷ trọng dư nợ cho vaytiền tiền tiền
của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt chiếm một tỷ trọng khá nhỏ, dù mỗi năm cơ cấu dư nợ tín dụng có khác nhau nhưng chỉ duy trì ở mức dưới 5%. Cụ thể, năm 2012, dư nợ cho vay của chi nhánh chiếm 4,24% so với dư nợ cho vay của toàn ngân hàng VIB, con số này tăng lên vào năm 2013 cho thấy sự lớn mạnh trong dư nợ cho vay của chi nhánh khi tỷ lệ này là 4,97%. Đến năm 2014, tỷ lệ dư nợ tín dụng của chi nhánh so với toàn hệ thống giảm chỉ còn 3,5%, giảm gần 1,5% so với năm 2013. Tuy nhiên, khi xét đến tốc độ tăng trưởng số dư nợ của chi nhánh năm 2013 so với năm 2012 đạt 22,68%, gấp hơn 4 lần so với tốc độ tăng trưởng số dư nợ của toàn hệ thống. Tuy nhiên, đến năm 2014, tốc độ tăng trưởng của toàn ngân hàng là 17,18% so với năm 2013, trong khi đó đối với chi nhánh con số này là - 17,36%. Tăng trưởng tín dụng mang dấu âm. Điều này là khá khác biệt so với toàn hệ thống. Việc thay đổi con số dư nợ tín dụng của chi nhánh có thể giải thích được, nó tùy thuộc vào quyết định cho vay của chi nhánh VIB - Lý Thường Kiệt. Chi nhánh thận trọng hơn trong việc đưa ra các quyết định cho vay trong giai đoạn năm 2014, trong thời gian đó tập trung cải tổ lại một số hoạt động trước đó của mình với mong muốn duy trì tỷ lệ nợ xấu là thấp nhất có thể.
Trên địa bàn quận Hoàn Kiếm là trung tâm thành phố Hà Nội, hầu như tất cả các ngân hàng đều có chi nhánh ở đây. Vì vậy việc cạnh tranh trong vấn đề thu hút khách hàng cho vay cũng như gửi tiền gặp rất nhiều khó khăn. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt thường nhỏ hơn rất nhiều so với một số chi nhánh các ngân hàng trên địa bàn, cụ thể như ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hoàn Kiếm, hay ngân hàng MB - chi nhánh Hoàn Kiếm. Mặc dù các ngân hàng này cũng đã thận trọng hơn trong việc cho vay, tuy nhiên, đây là những ngân hàng có uy tín lâu năm, lượng khách hàng dồi dào nên khả năng cho vay cũng như thu hồi thường cao hơn so với ngân hàng TMCP Quốc tế Chi nhánh Lý Thường Kiệt. Tốc độ tăng trưởng của các chi nhánh của
các ngân hàng nêu trên mặc dù cũng thăng trầm nhưng không ở mức tăng trưởng âm như chi nhánh Lý Thường Kiệt. Với tình hình khó khăn như hiện tại, hầu hết các ngân hàng vừa và nhỏ cũng đều đặt ra việc kiểm soát dư nợ tín dụng, làm giảm tỷ lệ nợ xấu. Vì vậy, những con số đưa ra đối với chi nhánh Lý Thường Kiệt thực sự không đáng lo ngại. Tình hình chung cũng diễn ra tại các chi nhánh
Thủ đô của ngân hàng Sacombank hoặc chi nhánh Thăng Long của ngân hàng TMCP Á Châu. Những con số đưa ra về tình hình tín dụng của ngân hàng TMCP Quốc tế chi nhánh Lý Thường Kiệt không quá phải lo lắng mặc dù mức tăng trưởng thậm chí có “âm”. Chi nhánh không ngừng đổi mới chính sách tín dụng, nó được điều chỉnh liên tục, phù hợp với điều kiện phát triển của từng giai đoạn kinh tế khác nhau. Điều kiện vay vốn, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, mức cho vay, những trường hợp không được cho vay hay những nhu cầu vốn không được cho vay... được bổ sung kịp thời, vừa mang tính cạnh tranh cao vừa đảm bảo được chất lượng của các khoản tín dụng tại chi nhánh.
2.2.1.2. Các hình thức tín dụng
Hoạt động tín dụng tại VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt phân chia các hình thức tín dụng theo các tiêu thức sau:
- Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay
Bảng 2.9: Tình hình cơ cấu tín dụng theo thời gian
Dư nợ
trung hạn 121 7,95 84 4,5 141 9,14 -37 -30,58 57 67,85 Dư nợ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ 1521 100 1866 100 1542 100
Dư nợ TDTD 699.66 46 783.72 42 585.96 38
Trong cơ cấu cho vay thì chủ yếu chi nhánh cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong ba năm đều cao, và đạt trên 50%, trong đó, năm 2012, hầu như chi nhánh Lý Thường Kiệt chỉ tập trung cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng cho vay trung hạn luôn ở mức thấp nhất, dưới 10% tổng dư nợ. Đặc biệt, trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2013, vấn đề nợ xấu đe dọa hầu hết các tổ chức tín dụng, thì VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt đã biết cách phân chia rủi ro của mình ra nhiều danh mục khác nhau. Chi nhánh tập trung mở rộng cho vay dài hạn trong năm 2013 và 2014. Cụ thể, dư nợ dài hạn tăng từ 280 tỷ đồng năm 2012 lên 552 tỷ đồng năm 2013 (tương đương với tốc độ tăng 97,14%). Đến năm 2014, con số này lại một lần nữa tăng lên gần 10 tỷ đồng và là mức cao nhất trong 3 năm. Năm 2014, từng danh mục dư nợ được phân chia lại và có sự thay đổi khá ngoạn mục so với năm 2013, lúc này dư nợ ngắn hạn chỉ còn 51,88%, trong khi dư nợ dài hạn có một bước nhảy vọt lên tới 38,98%. Điều này cho thấy sự thay đổi trong quan điểm kinh doanh của chi nhánh Lý Thường Kiệt. Thông thường, hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều tập trung cho vay ngắn hạn, tuy nhiên, trong giai đoạn có nhiều sự thay đổi về lãi suất, và ảnh hưởng không tốt từ nợ xấu, thì việc giảm thiểu rủi ro trong cho vay ngắn hạn, chia sẻ rủi ro cho các mức thời hạn khác nhau có thể coi là bước cải tổ trong suy nghĩ của ban lãnh đạo VIB. Điều này góp phần cơ cấu lại các khoản dư nợ, nó cũng có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượng tín dụng.
- Cơ cấu tín dụng theo mục đích sử dụng
Ngân hàng phân chia tín dụng theo mục đích sử dụng theo hai phương án đó là tín dụng tiêu dùng cá nhân và tín dụng sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế không phải là ngân hàng quốc doanh, ngân hàng ra đời sau hơn rất nhiều ngân hàng khác, vì vậy chiến lược tập trung của ngân hàng cũng khác hơn so với các ngân hàng đã từng có uy tín trên thị trường ngân hàng.
Bảng 2.10: Tình hình cơ cấu tín dụng theo mục đích sử dụng
Số tiền Số tiền Số tiền Tổng dư nợ 1521 1866 1542 Trong đó - DN nhà nước 473.03 1 31.1 % 697.884 37.4 % 457.203 29.65 % - DN ngoài quốc
doanh và tư nhân
1047.9
69 %68.9 1168.116 %62.6 1084.797 70.35%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2012-2014 của Chi nhánh Lý Thường Kiệt)
Xét cơ cấu tổng dư nợ theo mục đích sản xuất, đối tượng khách hàng chính của chi nhánh là khách hàng doanh nghiệp với mục đích cho vay là sản xuất và khách hàng cá nhân với mục đích cho vay là tiêu dùng. Hai mảng được phân chia vào hai phòng khác nhau và hoàn toàn độc lập với nhau. Dựa vào bảng trên ta thấy, dư nợ tín dụng tiêu dùng luôn luôn nhỏ hơn dư nợ đối với sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên khoảng cách này không nhiều trong năm 2012, và có xu hướng gia tăng trong năm 2013 và 2014. Điều này khá phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Sau khi gặp nhiều khó khăn trong năm 2012 và 2013, đến năm 2014, nhờ những chính sách của chính phủ hỗ trợ cho khách hàng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, nên tình hình kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp được cải thiện. Thêm vào đó, với mặt bằng lãi suất giá khá rẻ, khách hàng doanh nghiệp đã đi vay nhiều hơn để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh, vượt qua khủng hoảng. Vì vậy, dư nợ tín dụng sản xuất cho khách hàng doanh nghiệp năm 2014 tăng ở mức 62% trên tổng dư nợ. Nhóm đối tượng khách hàng cá nhân với mục đích cho vay tiêu dùng đang ngày được mở rộng, mục đích hướng tới của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
- Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế.
Bảng 2.11: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua các năm
Số tiền Số tiền Số tiền
Tổng dư nợ 152
1 1866 1542
Trong đó
- TD có bảo đảm khơng phải bằng tài sản 468.468 30.8% 287.364 15.4% 341.553 22.15 % - TD có tài sản đảm bảo 1052.53 2 69.2 % 1578.636 84.6 % 1200.447 77.85 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2012-2014
của Chi nhánh Lý Thường Kiệt)
Hai nhóm khách hàng chủ yếu của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cổ phần, tư nhân. Tuy nhiên, xét về mặt tỷ trọng, nhóm khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt là các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Số lượng các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng không lớn, mục tiêu chủ yếu hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân có được nguồn vốn dồi dào phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ. Tuy nhiên, vào năm 2013 khi tình hình kinh tế trở nên khó khăn, VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt trở nên thận trọng hơn trong việc cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tư nhân. Thay vì ồ ạt cho vay như trước, chi nhánh có chọn lọc để vừa đạt được mức dư nợ cao nhưng cũng giảm rủi ro đối với các doanh nghiệp nhỏ và yếu kém.
- Cơ cấu tín dụng theo hình thức bảo đảm tín dụng
Bảng 2.12: Tình hình dư nợ theo hình thức bảo đảm tín dụng
1 Trong đó - TD bằng đồng nội tệ 1240 81.525 % Ĩ5Ĩ1 80.97% 1158 75.097% - TD bằng đồng ngoại tệ ( đã quy đổi) 281 18.475 % 355 19.03 % 384 24.903 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2012-2014 của Chi nhánh Lý Thường Kiệt)
Xét về số liệu, phần lớn hoạt động cho vay của chi nhánh Lý Thường Kiệt
vẫn là tín dụng có tài sản đảm bảo. Đây cũng là xu hướng chung của hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam hiện tại, chỉ chấp nhận rủi ro trong một giới hạn nhất định. Đặc biệt, trong năm 2013, trong khi tín dụng có đảm bảo không phải bằng tài sản chỉ chiếm có 15,4%, cịn tín dụng có tài sản đảm bảo chiếm tới 84,6%. Những năm khác thì khoảng cách tỷ trọng giữa hai loại tín dụng này cũng có xu hướng rút ngắn lại, phù hợp với định hướng chủ trương cho vay của ngân hàng. Để đảm bảo độ an toàn cao, tín dụng có tài sản đảm bảo vẫn là một trong các hình thức cốt lõi và tạo nên nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng thương mại nói chung và VIB chi nhánh Lý Thường Kiệt nói riêng. Tuy nhiên, xét về số liệu cụ thể giữa các năm, trong năm 2013, vấn đề nợ xấu trở nên trầm trọng hơn thì ngân hàng thắt chặt tín dụng, chủ yếu cho vay nếu như khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện khắt khe, đặc biệt là cần phải có tài sản đảm bảo. Nếu năm 2012, tín
dụng có tài sản đảm bảo chỉ chiếm 69,2% thì đến năm 2013, con số này lên tới 84,6%, tăng lên rất nhiều nhằm mục đích đảm bảo an tồn vốn.
- Cơ cấu tín dụng theo loại tiền
Bảng 2.13: Tình hình dư nợ theo loại tiền
Trong cơ cấu dư nợ theo loại tiền, trong cả ba năm, nhận thấy các khoản tín dụng chủ yếu của VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt vẫn tập trung vào các khoản cho vay bằng đồng nội tệ. Chỉ duy nhất năm 2014, khi tình hình kinh tế trở nên tốt hơn, chi nhánh mở rộng tín dụng bằng đồng ngoại tệ trên 20%, các năm còn lại đều duy trì mức dưới 20% so với tổng dư nợ. Chi nhánh vừa cố gắng mở rộng đối tượng khách hàng, phục vụ cho nhu cầu tín dụng trong nước và nước ngoài, hoặc phục vụ xuất nhập khẩu, nâng tỷ trọng cho vay bằng đồng ngoại tệ có cao hơn. Tuy nhiên, chi nhánh vẫn thực hiện đúng theo chủ trương của nhà nước là hạn chế giao dịch ngoại tệ ở trong nước, điều này khiến cho con số dư nợ giữa hai loại tiền này luôn cân bằng và đúng quy định.
2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng qua phân tích các tiêu chí
2.2.2.1. Chất lượng tín dụng qua chỉ tiêu dư nợ tín dụng và cơ cấu tín dụng
Để đánh giá về chất lượng tín dụng, chỉ tiêu đầu tiên để đánh giá là chỉ tiêu tổng dư nợ. Tổng dư nợ phản ánh được quy mơ tín dụng, khả năng thu hút khách