.opmart Huếgiai đoạn 2015-2017

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX TẠI SIÊU THỊ CO.OP MART HUẾ (Trang 54)

Đơn vị: Người (Nguồn: Phòng marketing Co.opmart Huế)

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

Sốlượng Cơ cấu (%)

Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơcấu (%) +/ - +/- (%) +/- +/- ( %) TỔNG SỐ LAO ĐỘNG 165 100 169 100 171 100 4 2,42 2 1,18 Theo giới tính Nam 60 36,36 62 36,69 63 36,84 2 3.33 1 1,61 Nữ 105 63,64 107 63,31 108 63,16 2 1,90 1 0,93

Theo trìnhđộchun mơn

Đại học và trên đại học 37 22,42 40 23,67 41 23,97 3 8,11 1 2,5

Cao đẳng, trung cấp 55 33,33 58 34,32 59 35,09 3 5,45 1 1,72

Lao động phổ thông 73 44,24 71 42,01 71 42,11 -2 -2,74 0 0

- Lao động là yếu tốhết sức quan trọng cho sựhình thành và phát triển của hầu hết các doanh nghiệp, đối với Siêu thịCo.opmart Huếcũng không ngoại lệ. Qua nhiều năm hoạt động trên địa bàn thành phốHuế, Siêu thịCo.opmart luôn trao dồi, đào tạo các cán bộnhân viên với trìnhđộlàm việc chuyên nghiệp, kỹnăng nhạy bén và thái độlàm việc lịch sự, đi vào nềnép chung của toàn siêu thị. Khơng chỉdừng lạiở đó, hàng năm ban quản lý lao động của siêu thịcòn thường xuyên tổchức tuyển dụng đểcó thểthu hút được lực lượng nhân viên mới, có tinh thần năng nổcũng như có nhiệt huyết cao trong cơng việc. - Ban quản lý siêu thịcịn tổchức các khóa rèn luyện, các chuyến đi công tác cho các

nhân viên đểcó thể đào tạo nhân viên tốt hơn và giúp họhọc hỏi được nhiều kỹnăng làm việc hơn. Tất cảnhững điều này nhằm đảm bảo cho siêu thịcó một nguồn nhân lực vững mạnh, giàu kinh nghiệm, phù hợp với sựphát triển của siêu thị, đồng thời cũng giúp cho siêu thịCo.opmart Huếcó đủlợi thế đểcạnh tranh với các đối thủkhác trên địa bàn.

- Qua các con số được thểhiệnởbảng 2 ta có thểthấy được tình hình laođộng của siêu thịCo.opmart Huếtrong 3 năm qua có sựbiến đổi tuy nhiên khơng đáng kểlắm. Cụ

thểtừnăm 2015- 2016 tăng từ165- 169 người, từnăm 2016- 2017 tăng 2 người từ169 lên 171 người. Sốlao động phân theo giới tính cũng có sựchênh lệch khá cao. Trong 3 năm cơ cấu lao động nữtại siêu thịvẫn chiếm tỷlệcao hơn so với cơ cấu lao động nam ( trên 63%).

- Cịn vềchỉtiêu trìnhđộchun mơn của nguồn lao động tại siêu thịthì qua 3 năm 2015- 2017 có sựbiến đổi khác biệt. Sốlao động có trìnhđộchun mơn đại học và trên đại học có xu hướng tăng từ37 người (năm 2015) lên 41 người (năm 2017); lao động có

trìnhđộcao đẳng, trung cấp cũng có xu hướng tăng từ55 người ( năm 2015) lên 59 người (năm 2017); riêng đối với sốlượng lao động có trìnhđộlao động phổthơng thì có xu hướng giảm từ73 người xuống còn 71 người qua 3 năm 2015-2017. Điều này cho thấy siêu thịluôn chú trọng trong việc nâng cao chất lượng cũng như trìnhđộcủa nguồn lao động. Tuy sốlượng lao động có trìnhđộphổthơng tại siêu thịchiếm tỷtrọng cao

44,24%; 42,01%; 42,11% lần lượt qua các năm 2015, 2016, 2017 nhưng với chính sách sửdụng lao động đào tạo lâu năm, có tuổi nghềcao đã khiến cho siêu thịcó thể đápứng

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc SVTH: Vũ L ê Thành – Lớp: K49D - QTKD 55

tốt những đòi hỏi của tình hình thực tếsiêu thịcũng như có khảnăng cạnh tranh với các đối thủkhác.

- Sởdĩ sốlượng lao động có trìnhđộchun mơn cao tăng lên là vì vào những ngày cuối tuần khách hàng thường rất đơng mà sốlượng nhân viên cịn hạn chếnên việc tuyển thêm nhân viên đểhộtrợkhách hàng trong việc tính tiền được nhanh hơn cũng như hỗtrợ trong việc tư vấn sản phẩm mới cho khách hàng, giải đáp các thắc mắc của khách hàng về giá của sản phẩm, nguồn gốc của sản phẩm và thường khi sản phẩm mới được bày bán thì sẽcó những chương trình giảm giảhoặc kèm q tặng đối với sản phẩm đó thì việc tưvấn cho khách hàng vè các sản phẩm mới là rất cần thiết nhằm giới thiệu sản phẩm mới đến với khách hàng cũng như làm tăng doanh sốbán hàng của siêu thị.

2.2.3 Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của siêu thị qua ba năm 2015-2017 2017

- Bên cạnh yếu tốnguồn nhân lực thì tài sản và nguồn vốn cũng là hai yếu tốquyết định đến sức mạnh và năng lực tài chính của một siêu thị. Một cơ cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý sẽtạo điều kiện cho siêu thịhoạt động một cách hiệu quả, củng cốlòng tin của các khách hàng, đảm bảo cho sựphát triển một cách bền vững của siêu thị.

Bảng 2: Tình hình sửdụng tài sản và nguồn vốn của siêu thị Co.opmart Huếqua 3 năm 2015-2017

(Đơn vịtính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % TỔNG TÀI SẢN 49.852 55.957 63.996 6.105 12,25 8.039 14,37 A. Tài sản lưu động, ngắn hạn 32.017 35.336 40.065 3.319 10,37 4.729 13,38 B. Tài sản cố định dài hạn 17.835 20.621 23.931 2.786 15,62 3.310 16,05 NGUỒN VỐN 49.852 55.957 63.996 6.105 12,25 8.039 14,37 A. Nợ phải trả 32.583 35.883 39.857 3.300 10,13 3.974 11,07 B. Vốn chủ sở hữu 16.999 20.074 24.139 3.075 18,09 4.065 20,25 (Nguồn: Phịng kếtốn siêu thịCo.opmart Huế)

- Trong giai đoạn 2015-2017, tổng giá trịtài sản và nguồn vốn của siêu thịtăng lên một cách đáng kể, từ49.852 triệuđồng năm 2015 tăng lên 63.996 triệuđồng năm 2017. Điều này có thể được giải thích bởi sựmởrộng quy mơ hoạt động của siêu thịtrong thời gian vừa qua, đồng thời đó cũng là kết quảchứng minh cho việc kinh doanh ngày càng phát triển của siêu thịbằng việc bắt đầu cạnh tranh chiếm lĩnh thịphần với các siêu thị trên địa bàn thành phốHuế.

- Vềtình hình tài sản:Năm 2015, tổng tài sản của siêu thịCo.opmart Huếlà 49.852

triệuđồng, trong đó tài sản lưu động, ngắn hạn chiếm 64,22%. Năm 2016, tổng tài sản tăng thêm 6.105 triệuđồng so với năm 2015 trong đó tài sản lưu động, ngắn hạn 35.336 triệuđồng, chiếm 63,15% trong tổng tài sản. Giá trịtài sản năm 2017 là 63.996 triệuđồng trong đó, tài sản ngắn hạn chiếm 40.065 triệu đồng chiếm 62,61% trong tổng tài sản. - Vềtình hình nguồn vốn: Tổng nguồn vốn từnăm 2015đến năm 2017 tăng lên

14.144 triệuđồng, mức tăng 28,37%.

=> Tóm lại, qua ba năm tình hình sửdụng tài sản và nguồn vốn của siêu thịtăng lên một cách đáng kể,điều này cho thấy tình hình tài chính của siêu thịkhá vững chắc khi mà siêu thịngày một đổi mới, đápứng tối đa nhu cầu của khách, đưa ra các sản phẩm với giá cạnh tranh và thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi, tặng quà miễn phí cho khách hàng khi mua sắm tại siêu thị. Với nguồn tài chính nhưvậy, trong tương lai siêu thị Co.opmart Huếsẽcàng phát triển hơn nữa.

2.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của siêu thị qua ba năm 2015-2017

- Trong những năm qua Siêu thị Co.op Mart Huế đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ để có thể cùng cả hệ thống khẳng định vị thế của mình trong lịng người tiêu dùng. Trong suốt quá trình hoạt động Siêu thị Co.op Mart Huế đã thực sự lớn mạnh và trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về bán lẻ ở thị trường Thừa Thiên Huế.

- Giai đoạn đầu mới thành lập siêu thịcũng đã gặp nhiều khó khăn như giá cảbiến động, đối thủcạnh tranh mạnh. Siêu thị đã khắc phục những khó khăn, kết quả kinh doanh được thể hiện những chỉ tiêu cơ bản: doanh số, chi phí, lợi nhuận, lao động, tiền

lương...với những kết quả này siêu thị đã tạo được vị trí vững chắc trên thị trường được các cấp tin tưởng và doanh nghiệp hàng tín nhiệm.

Bảng 3. Bảng kết quảhoạt động kinh doanh của siêu thịCo.opmart huế qua 3 năm 2015-2017 (Đơn vịtính: Triệuđồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm2016 Năm2017 So sánh 2016/2015 2017/2016

Giá trị Giá trị Giá trị +/- % +/- %

Tổng doanh thu 178.587,9 203.395,2 233.339,9 24.807,3 13,89 29.944,7 14,72 Tổng chi phí 177.696,1 202.388,6 232.060 24.692,5 13,89 29.671,4 14,66 Lợi nhuận kế

toán trước thuế891,8 1.006,6 1.279,9 114,8 12,87 273,3 27,15

Lợi nhuận sau

thuế TNDN 695,6 785,2 1.028,7 89,6 12,88 243,5 31,01

(Nguồn: Phịng kếtốn siêu thịCo.opmart Huế) - Qua sốliệu trên cho thấy doanh thu của siêu thịqua 3 năm 2015, 2016, 2017 có xu hướng tăng, với doanh thu năm 2015 đạt 178.857,9 triệu đồng tăng lên 233.339,9 triệu đồng vào năm 2017. Tổng doanh thu năm 2016 so với năm 2015 tăng 24.807,3 triệu đồng tươngứng với tỷlệtăng 13,89%; tỷlệtổng doanh thu năm 2017 so với năm 2016 tăng 14,72% tươngứng với tăng 29.944,7 triệu đồng. Những con sốnày cho thấy được siêu thị ngày một phát triển hơn, chiếm được lòng tin của khách hàng và những mặt hàng của siêu thịngày càng được nhiều người biết đến và tiêu dùng nhiều hơn. Điều này không chỉgiúp doanh thu của siêu thịngày càng tăng cao mà còn giúp bản thân siêu thịngày càng khẳng định được vịtrí của mình trong lịng khách hàng vàđứng vững hơn trong thịtrường đầy rẫy cạnh tranh như hiện nay. Doanh thu tăng lên như vậy cho thấy siêu thị đang thực hiện các chính sách marketing-mix có hiệu quả. Trong một tháng siêu thị đưa ra rất nhiều chương trình khuyến mãi, mua hàng giảm giá đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc các ngành hàng của siêu thị, các chương trình hầu như thu hút rất nhiều khách hàng tham gia. Với nhiều hoạt động dành cho khách hàng như vậy chắc chắn trong các năm tiếp theo doanh thu của siêu thịcòn tăng hơn nữa.

- Một sựthật hiển nhiên đối với các doanh nghiệp kinh doanh trên thi trường hiện nay đó là muốn đầu tư, muốn mởrộng quy mô cũng như thay đổi phương thức, chiến lược kinh doanh phù hợp đòi hỏi các doanh nghiệp này phải đánh đổi lớn vềmặt chi phí. Điều này cũng không ngoại lệvới Siêu thịCo.op Mart Huế, nó thểhiệnởchính các con sốthểhiện mức chi phí mà doanh nghiệp phải chi trả( bao gồm chi phí quản lý, tài chính, lãi vay, …). Cụthểnhư tổng chi phí trong năm 2016 tăng 13,89% tươngứng tăng 24.692,5 triệu đồng so với năm 2015, trong năm 2017 tăng 29.671,4 triệu đồng tươngứng với tỷlệ14,66% so với năm 2016. Với sựxuất hiện của Vincom tại thịtrường Huếcũng như sựcó mặt từlâu của BigC địi hỏi Co.opmart phải có những chiến lược kinh doanh đúng đắn đểcạnh tranh với các doanh nghiệp này. Thực tếcho thấy siêu thị đã bỏra số tiền khá lớn đểtổchức các sựkiện nhân dịp các ngày lễnhư 20/10, 20/11 với các chương trình khuyến mãi giảm giá cho khách hàng nữ, gói q miễn phí tặng thầy cơ với những giỏq xinh xắn cũng như các chương trình hóa trang Halloween, phát quà Noel dành cho các em nhỏ. Các chương trìnhđịi hỏi chi phí khá lớn và Co.opmart Huế đã mạnh dạn chi sốtiền cho các chương trình này nhằm thu hút và giữchân khách hàng.

- Lợi nhuận sau thuếcủa siêu thịcũng tăng, năm 2015 siêu thị đạt mức lợi nhuận sau thuếlà 695,6 triệu đồng; đạt 785,2 triệu đồng vào năm 2016 tăng 12,88% so với năm 2015 và tăng cao vào năm 2017đạt mức 1.028,7 triệu đồng tăng 243,5 triệu đồng tương ứng tỷlệ31,01% so với năm 2016. Điều này thểhiện được hoạt động kinh doanh cũng như các chiến lược, chính sách kinh doanh mà siêu thị đãđềra trong giai đoạn 2015-2017 đạt được hiệu quảcao. Các chính sách này ln hướng đến khách hàng, nhằm mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, bên cạnh đó siêu thịcũng giải quyết được hàng tồn kho bằng các chương trình khi mua hàng với mức hóa đơn tươngứng sẽ được tặng sản phẩm thuộc các ngành hàng trong siêu thị. Các chương trình này vừa giải quyết hàng tồn vừa mang lại lợi ích cho khách hàng, từ đó doanh thu tăng lên dẫn đến lợi nhuận cũng tăng lên đáng kể.

2.2.5 Doanh số bán các ngành hàng qua ba năm 2015-2017 tại Co.opmart Huế Bảng 4: Doanh sốbán các ngành hàng qua ba năm 2015-2017 tại siêu Bảng 4: Doanh sốbán các ngành hàng qua ba năm 2015-2017 tại siêu thịCo.opmart Huế. (ĐVT: Triệuđồng) Ngành hàng 2015 Năm2016 2017 Hàng thường xuyên 133.825,3 151.605,4 168.683,1 Thực phẩm công nghệ64.305, 7 72.849,4 81.217,3 Thực phẩm tươi sống 26.069,9 29.533,5 31.897,6 Hóa mỹ phẩm 38.235,8 43.315,8 49.132,5 Bánh mỳ 5.213,9 5.906,7 6.435,7

Hàng không thường xuyên 39.973,8 45.284,7 48.453,7

Đồ dùng 19.117,9 21.657,9 23.997,4

May mặc 20.855,9 23.626,8 24.456,3

Tổng doanh số173.799,1 196.890,1 217.136,8

(Nguồn: Phòng marketing Co.opmart Huế)

Từnhững sốliệu trên cho thấy, qua 3 năm ngành hàng thường xuyên vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn vềdoanh thu của toàn siêu thị, điều này chứng tỏrằng các mặt hàngở những ngành hàng như thực phẩm cơng nghệ, hố mỹphẩm, thực phẩm tươi sống hay các sản phẩm bánh mỳ ởsiêu thịluôn được người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn. Nhưng trong số đó chủyếu vẫn là ngành hàng thực phẩm cơng nghệvà hóa mỹphẩm. Cịnđối với những ngành hàng thuộc nhóm hàng khơng thường xuyên do nhu cầu của khách hàng thấp đối với các sản phẩm của những ngành hàng này nên doanh thu thu lại từchúng cũng còn hạn chế. Tuy nhiên, trải qua 3 năm 2015-2017 thì doanh thu thuđược từviệc kinh doanh các loại mặc hàng này lại có sựchênh lệch đáng kể, cụthểtăng từ39.973,8 triệu đồng (năm 2015) lên 48.453,7 triệu đồng (năm 2017).

Có được kết quảnhư vậy khơng chỉlà do trong những năm này siêu thịCo.opmart Huếkhông ngừng mởrộng, nâng cao chủng loại cũng như chất lượng hàng hóa kinh doanh mà cịnđầu tư phát triển các chương trình hoạt động xúc tiếnởcác ngành hàng, để có thểthu hút được lượng khách hàng mới cho siêu thịvà có thểtăng doanh sốbán ra.

Đối với các ngành hàng không thường xuyên, siêu thị đang cốgắngđầu tư vào việc thực hiện các chương trình xúc tiến đối với các sản phẩm thuộc các ngành hàng này. Cụ thểkhi mua sản phẩm may mặc bất kì với hóa đơn tươngứng sẽ được tặng gối nhãn hiệu

SGC hay được được tặng tất, đối với hàng đồdùng khi mua hàng với hóa đơn tươngứng sẽ được tham gia mua sản phẩm giá đặc biệt tại cửa ra vào. Tât cảcác chương trình này thu hút khách hàng tham gia và có lúc phải cháy các mặt hàng được tặng kèm và xuất kho liên tục nhằm phục vụkhách hàng, điều này cho thấy siêu thị đã thành công trong việc nâng cao doanh sốbán hàng cho các ngành hàng này.

=> Qua những sốliệu trên có thểchứng minh được các hoạt động xúc tiến đã mang lại kết quảtương đối tốt và thu hút được nhiều sựquan tâm của khách hàng đến với siêu thị.

2.2.6 Chi phí marketing của siêu thị Co.opmart Huếqua ba năm 2015-2017 Bảng 5: Chi phí marketing của siêu thịCo.opmart Huếqua ba năm 2015- Bảng 5: Chi phí marketing của siêu thịCo.opmart Huếqua ba năm 2015- 2017

(ĐVT: Triệuđồng)

Chỉtiêu Chi phí thực hiện

2015 2016 2017

Khuyến mãi. 3.649,8 4.134,7 4.643,7

Trang trí, truyền thơng. 1.564,2 1.772,1 1.926,7

Tổng chi phí 5.214,0 5.906,7 6.570,4

(Nguồn: Phòng marketing Co.opmart Huế)

Theo như thơng tin mà các cán bộnhân viên phịng marketing tại siêu thịCo.opmart Huếcung cấp thì hàng năm siêu thịtrích ra 3% tổng doanh số đểchi cho các hoạtđộng marketing của siêu thị, có thểbao gồm hai khoảng chi phí chính đó là chi phí khuyến mãi ( khoảng 70%) và chi phí trang trí, truyền thơng ( khoảng 30%) đểcó thể đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến của siêu thị.

Qua sốliệu từbảng trên ta có thểnhận thấy rằng, phần lớn chi phí marketing của siêu thịtập trung vào các chương trình khuyến mãi, khoản chi phí dành cho các chương trình khuyến mãi này rất đa dạng như chi phí khuyến mãi cho khách hàng thân thiết, thành viên hay Vip, chi phí quà tặng, chi phí cho các chương trình khuyến mãiđịnh kỳ hay những chương trình khuyến mãi phát sinh…Qua 3 năm, cùng với sựtăng trưởng về

doanh sốbán hàng, siêu thịcũng đã tăng vềmặt chi phí đểcó thểthúc đẩy q trình xúc tiến mạnh hơn. Cụthểnhư từnăm 2015đến năm 2017 mức chi phí bỏra cho marketing

tăng 1.356,4 triệu đồng tươngứng với mức chi phí bỏra cho hoạt động khuyến mãi tăng 993,9 triệu đồng và chi phí cho các họat động truyền thơng trang trí tăng 362,5 triệu đồng.

Sựchênh lệch này không chỉchứng minh cho việc siêu thị đã vàđang quyết tâm trong việc phát triển và hoàn thiện các chương trình xúc tiến một các hiệu quảnhất kèm theo đó là giải quyết các hàng tồn bằng cách tặng kèm khi mua sản phẩm hay mua sản phẩm đó với giá siêu ưu đãi mà còn cho thấy rằng doanh số đạt được của siêu thịtrong giai đoạn trên ngày càng tăng cao. Nó phản ánh được mức độhiệu quảcủa các chiến lược kinh doanh cũng như các chính sách xúc tiến của siêu thịCo.opmart huếtrong giai đoạn 2015- 2017.

2.3Đánh giá hoạt động marketing-mix thông qua việc khảo sát ý kiến kháchhàng hàng

2.3.1 Thông tin chung về khách hàng khảo sát

Khách hàng được khảo sát đa số là khách hàng nữcó độ tuổi từ 25-50 tuổi, phần lớn họ đã lập gia đình và có thu nhập ổn định, họ là những người phải chăm lo cho gia đình, thường xuyên đến siêu thị mua hàngđể biết các thơng tin về chương trình khuyến mãi mà

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX TẠI SIÊU THỊ CO.OP MART HUẾ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w