Kiểmđịnh sựkhác biệt vềgiới tính đối với chính sách xúc tiến

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX TẠI SIÊU THỊ CO.OP MART HUẾ (Trang 81 - 89)

Tiêu chí đánh giá

Kiểm định Levene Kiểm định T - Test F Sig T Sig (2- tailed)

1 Thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi

Phương sai bằng nhau 2,614 0,108 -0,118 0,906 Phương sai khơng

bằng nhau -0,109 0,914 2. Chương trình

khuyến mãi hấp dẫn, thu hút khách hàng

Phương sai bằng nhau 0,870 0,353 0,151 0,881 Phương sai không

bằng nhau 0,158 0,875 3. Khuyến mãi, giảm

giá hợp lí, hài lịng khách hàng

Phương sai bằng nhau 1,235 0,268 -0,913 0,363 Phương sai không

bằng nhau -0,873 0,387 4. Khuyến mãi tiếp cận

được khách hàng mục tiêu

Phương sai bằng nhau 5,565 0,020 -0,690 0,491 Phương sai không

bằng nhau -0,769 0,445 5. Quảng cáo, truyền

thơng tích cực

Phương sai bằng nhau 1,713 0,193 1,088 0,279 Phương sai không

bằng nhau 1,011 0,318 6. Siêu thịluôn tham

gia hoạt động xã hội một cách tích cực

Phương sai bằng nhau 3,528 0,063 -0,228 0,820 Phương sai không

bằng nhau -0,250 0,804

Qua kiểm định Independent – Sample T – Test ta thấy giá trị Sig trong kiểm định Levene của các tiêu chí xúc tiến đều có Sig>0,05 vì thế phương sai giữa hai nhóm nam nữ đồng nhất, cho nên ta sử dụng T ở phương sai bằng nhau, tuy nhiên tiêu chí “Khuyến mãi tiếp cận được khách hàng mục tiêu” có Sig<0,05 nên ta sửdụng T ở phương sai không bằng nhau và tất cả các giá trị Sig trong kiểm định T – Test, Sig của tất cả các tiêu chí đều lớn hơn 0,05, ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ về chính sách xúc tiến của siêu thị.

* Sử dụng phân tíchOne – way ANOVAđể kiểm định có sự khác biệt hay khơng giữa các nhóm khách hàng với các chỉ tiêu đánh giá chính sách xúc tiến của siêu thị

Co.opmart Huế.

Giả thuyết kiểm định

H0: Khơng có sự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách xúc tiến giữa các nhóm khách hàng. (Sig>0,05)

H1: Có sự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách xúc tiến giữa các nhóm khách hàng. (Sig<0,05)

Bảng 19. Kiểm định sựkhác biệt vềmức độ đánh giá đối với chính sách xúc tiến giữa các nhóm khách hàng

Tiêu chí đánh giá

Mức ý nghĩa (Sig)

Độ tuổi nghiệpNghề Thu nhập

1. Thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi 0,095 0,137 0,140 2. Chương trình khuyến mãi hấp dẫn, thu hút

khách hàng 0,982 0,236 0,329

3. Khuyến mãi, giảm giá hợp lí, hài lịng

khách hàng 0,369 0,419 0,427

4. Khuyến mãi tiếp cận được khách hàng mục

tiêu 0,657 0,473 0,613

5. Quảng cáo, truyền thơng tích cực 0,083 0,998 0,978

6. Siêu thịluôn tham gia hoạt động xã hội

một cách tích cực 0,604 0,369 0,645

Qua bảng phân tích ANOVA ta thấy hầu hết các tiêu chí đều có Sig>0,05 nên khơng có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa các nhóm khách hàng phân theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập đối với chính sách xúc tiến của siêu thị Co.opmart Huế.

2.4Đánh giá chung về hoạt động marketing-mix 2.4.1 Kết quả đạt được

Thông qua các hoạt động marketing-mix, siêu thị Co.opmart Huế đãđược rất thành công. Siêu thị vừa bán được các sản phẩm với giá siêu ưu đãi vừa tiếp cận được khách hàng mục tiêu, nắm bắt được nhu cầu của họ để đưa ra những chương trình khuyến mãi kịp thời, phù hợp làm thỏa mãn tối đa sự hài lòng của khách hàng.

Nhờ những hoạt động marketing-mix mà số lượng hàng tồn kho của các ngành hàng giảm kể nhờ các chương trình tặng kèm miễn phí khi mua các sản phẩm trong khu tự chọn của siêu thị với tổng hóa đơn mà chương trìnhđó đề ra, việc này vừa giúp cho doanh số bán hàng của siêu thị tăng lên một cách đáng kể vừa làm cho khách hàng cảm thấy mìnhđược quan tâm hơn khi có nhiều chương trình khuyến mãi giảm giá dành cho họ và củng cố lòng trung thành của họkhiđi mua sắm thì nơi đầu tiên họ nghĩ đến là siêu thị Co.opmart Huế.

Việc siêu thị liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá đã lôi kéođược rất nhiều khách hàng từ các đối thủ, cụ thể như những khách hàng đang tiêu dùng tại BigC họ chuyển sang tiêu dùng tại Co.opmart là vì họ thấy ở đây có nhiều chương trình đặc biệt dành cho khách hàng, nhân viên nhiệt tình, thân thiện và ln để lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Thực tế cũng cho thấy, trong khoảng thời gian thực tập thì có rất nhiều khách hàng mới đến quầy dịch vụ khách hàngđể làm thẻ khách hàng thân thiết, khi đã có thẻ thì khách có thể tham gia tất cả các chương trình khuyến mãi do siêu thị đưa ra và tích lũy đủ điểm thì thẻ sẽ tự động cập nhật lên thẻ Thành Viên, thẻ VIP hay thẻ Bạch Kim, mỗi cấp độ thẻ thì sẽ có những mứcưu tiên khách nhau. Chính vìđiều này, khách hàng sẽ cố gắng phấn đấu để có thể đạt được cấp độ cao nhất để hưởng được nhiều ưu đãi, mà muốn được như vậy thì bắt buộc họ phải mua sắm tại siêu thị, từ đó giúp cho lợi nhuận của siêu thị sẽ cao hơn và giữ chân được nhiều khách hàng tiềm năng.

Đa số các hoạt động marketing-mix đều thu hút sự quan tâm của khách hàng, giúp cho khách hàng biết được giá cả cạnh tranh với các cửa hàng bên ngoài cũng như nắm rõ được nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm để yên tâm sử dụng. Các hoạt động này cũng giúp Co.opmart giới thiệu đến khách hàng các sản phẩm thuộc nhãn hàng của Co.opmart và khi khách hàng sử dụng các sản phẩm đa số họ đều hài lịng, họ thấy sản phẩm thuộc nhãn hàng Co.opmart có chất lượng cao, giá rẻ, nguồn gốc, xuất xứ an toàn và tin tưởng tin dùng.

Ngoài ra, lượt tương tác trên facebook đối với trang Co.opmart Huế ngày càng cao, lượt like trang ngày càng tăng. Việc lập ra trang facebook Co.opmart Huế tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng khi có các chương trình khuyến mãi mới thì siêu thị sẽ đăng bài viết lên trang Co.opmart Huế, khách hàng đọc được sau đó chia sẻ cho mọi người cùng đọc giúp họnắm rõ các chương trình khuyến mãi, những sản phẩm nào được khuyến mãi và giá của sản phẩm đó là bao nhiêu và họ sẽ sẵn sàng đến siêu thị mua sắm.

Tóm lại, các hoạt động marketing-mix đem lại cho siêu thị những kết quả vượt mong đợi và trong tương lai siêu thị sẽ đưa ra nhiều chương trình hấp dẫn hơn nữa nhằm tăng doanh số và tri ân khách hàng thân thiết của siêu thị.

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạtđược, siêu thị Co.opmart Huế còn tồn tại những hạn chế mà siêu thị cần nhanh chóng khắc phục, đó là:

- Các sản phẩm tại siêu thị chưa thực sự đa dạng, phong phú, khách hàng có ít sự lựa chọn. Có nhiều mặt hàng chưa có tại siêu thị nên chưa đápứng được một phần nhu cầu của khách hàng. Siêu thị nên tìm nhiều nhà cungứng uy tín để các sản phẩm tại siêu thị dược nhiều hơn, cho khách hàng thỏa sức lựa chọn.

- Các sản phẩm có sức mua lớn thường nhanh hết hàng, muốn thực hiện tốt các hoạt động marketing-mix thìđầu tiên hàng hóa phải đầy đủ nhằm đáp ứng sức mua của khách hàng. - Cách trưng bày sản phẩm chưa thật sự thu hút và đẹp mắt. Vì khơng gian khá nhỏ nên cách

trưng bày sản phẩm tại siêu thị cònđơn giản, tạo cho khách hàng cảm giác nhàm chán khi mua sắm. Việc trưng bày sản phẩm cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến quyết

định mua hàng của khách hàng, vì vậy siêu thị nên trưng bày, tổ chức sắp xếp lại các mặt hàng sao cho phù hợp vàđẹp mắt.

- Các chương trình khuyến mãi cóđiều kiện chưa thực sự làm hài lịng khách hàng, có một số khách hàng phàn nàn và họ yêu cầu sau này khơng nên làm những chương trình như thế này nữa. Siêu thị nên điều chỉnh lại các điều kiện tham gia khuyến mãiđể khách hàng khơng cịn phàn nàn về các chương trình tiếp theo.

- Giá bán các sản phẩm cùng loại tại siêu thị Co.opmart Huế còn cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Việc này siêu thị nên thương lượng lại với các nhà cung cấp nhằm mang lại mức giá bán hợp lí hơn.

=> Tóm lại, khi kinh doanh bất kì lĩnh vực nào cũng đều có những mặt tích cực và tiêu cực. Các mặt tích cực thì siêu thị nên phát huy nhiều hơn nữa và các mặt hạn chế siêu thị nên khắc phục đến mức tối thiểu nhằm đem lại cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất tại siêu thị.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX TẠI SIÊU THỊ CO.OPMART HUẾ

3.1 Phương hướng kinh doanh và hoạt động marketing-mix của siêu thịtrong những năm tới năm tới

3.1.1 Mục tiêu chiến lược

- Xác định vịthếtrong tâm trí khách hàng là nơi mua sắmđáng tin cậy, mức độuy tín cao, nâng cao hơn nữa vềchất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.

-Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có trìnhđộchun mơn, năng lực trong phục vụ, hướng dẫn khách hàng tham gia các chương trình khuyến mãi nhằm mục tiêu doanh số.

-Đầu tư thêm máy móc, thiết bị, cơ sởvật chất hạtầng nhằm hiện đại hóa môi trường mua sắm, tạo cơ sởthuận lợi cho các hoạt động marketing-mix sau này.

- Trên cơ sởnhững điểm mạnh và điểm yếu của các hoạt động marketing-mix đã thực hiện sẽtiếp tục và cốgắng thực hiện các hoạt động marketing-mix trong những năm tới hoàn thiện và khiến khách hàng hài lòng hơn.

- Cần phối hợp hoạt động giữa các bộphận, ngành hàng nhằm đơn giản hóa thủtục, rút ngắn thời gian phục vụ, tiết kiệm thời gian cho khách hàng.

- Cần có các chương trình quảng bá rộng hơn hìnhảnh siêu thịViệt gắn liền với Co.opmart Huế đểkhách hàng biết đến rộng rãi hơn.

- Xây dựng nhiều hơn các chương trình khuyến mãi cho hàng Việt, đồng thời kết hợp các chương trình giảm giá kèm theo q tặng đểkích thích tiêu dùng.

-Đảm bảo nhiều hơn các sản phẩm Việt có chất lượng cao, ln đảm bảo những gì như đã cam kết với khách hàng: Chất lượng, giá cả, thời gian thực hiện…Đểxây dựng một niềm tin tuyệt đối nơi khách hàng vềsiêu thịcần làm cho câu khẩu hiệu rất ý nghĩa “Co.opmart bạn của mọi nhà” đi vào tâm trí khách hàng.

3.1.2 Mục tiêu chất lượng

- Trước hết đối với các sản phẩm của doanh nghiệp cần phải được kiểm tra chất lượng đầu vào. Nâng cao chất lượng hàng Việt bằng chứng nhận của các tiêu chuẩn: An tồn thực phẩm, vietgap… từ đó nâng cao hìnhảnh siêu thị đến với khách hàng.

- Siêu thịngày càng phát triển đa dạng vềchủng loại, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, phát triển thêm nữa những dịch vụbổsung, dịch vụ đi kèm nhằm phục vụtốt nhất nhu cầu của khách hàng.

- Giảm tình trạng hàngứ đọng, hư hỏng trong q trình phân phối hàng hóa bằng cách kiểm tra thường xuyên sốlượng hàng hiện có trên quầy hàng và sốlượng hàng trong kho đểcó các phương pháp điều chỉnh cho phù hợp.

- Với nguồn sản phẩm lấy từ liên hiệp, mặc dù đã có q trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt của liên hiệp nhưng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ hàng cũng dễ xảy ra va chạm, hư hỏng đặc biệt là đối với mặt hàng đơng lạnh, đồ dùng dễ vỡ địi hỏi chế độ bảo quản tốt vì vậy trước khi bày bán trong siêu thị cần có sự kiểm tra chắc chắn, loại bỏ những sản phẩm hư hỏng...

- Với các nhà sản xuất cần áp dụng các biện pháp kiểm tra với quy mơ sản xuất phù hợp với từng mặt hàng, có kỹ thuật kiểm tra đúng đắn đáp ứng các yêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trước khi cung cấp cho siêu thị phân phối.

-Ổn định nguồn cung cấp sản phẩm, xây dưng mối quan hệ hợp tác lâu dài vì đây cũng là yếu tố mang tính chất quyết định tới chất lượng của sản phẩm.

3.1.3 Mục tiêu kinh doanh và hoạt động marketing

-Đẩy mạnh cơng tác marketing, đưa hìnhảnh của cơng ty đến với người tiêu dùng. - Xây dựng chiến lược cạnh tranh phù hợp, chiến lược giảm thiểu chi phí, chiến lược khác

biệt hóa sản phẩm.

- Tạo dựng được hìnhảnh thương hiệu rõ ràng, dễnhận biết, dễ đi sâu vào tâm trí khách hàng, nâng cao lòng trung thành của khách hàng đối với siêu thị.

-Đẩy mạnh các hoạt động marketing, xúc tiến sản phẩm, truyền thông, PR, quảng bá thương hiệu.

- Gia tăng thịphần trong ngành bán lẻ.

- Duy trì và phát triển chủng loại mặt hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm của khách hàng.

-Đẩy mạnh các hoạt động bán hàng cho các nhà hàng, khách sạn, trường học…. - Trẻhóa và nâng cao chất lượng lao động thơng qua các bài kiểm tra năng lực của

siêu thị.

-Đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sản phẩm nhằm lôi kéo khách hàng của đối thủ.

- Phát triển nhiều hơn nữa các chương trình tích lũy đổi q, mua hàng với giá siêu đãi nhằm củng cốlòng trung thành của khách hàng.

3.1.4 Kế hoạch hành động của siêu thịtrong những năm tới

- Với phương châm hoạt động là “Bạn của mọi nhà” mục tiêu của siêu thịlà tiếp tục giữvững vịtrí của siêu thịhàng đầu, giữvững và củng cốvịthếchủ đạo trong vai trò cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng phù hợp với các chính sách của Đảng và Nhà nước, kinh doanh an toàn, hiệu quảvà phát triển bền vững, áp dụng công nghệthông tin hiệnđại, cung cấp các dịch vụcho người tiêu dùng, phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực đểcó sức cạnh tranh và thíchứng trong q trình hội nhập kinh tếquốc tế.

- Tiếp tục "xây dựng sựhiểu biết và tạo niềm tin" cho khách hàng đểtừng bước khẳng định thương hiệu của mình trong lịng khách hàng. Cần tạo được vịthếvững chắc trên thịtrường bằng năng lực, đạo đức kinh doanh, thực hiện tốt các chính sách hỗtrợtiêu thụhàng hóa đối với người tiêu dùng, xây dựng uy tín đểduy trìđược khách hàng truyền thống, khai thác khách hàng mới, tạo nhiều cơ hội cho siêu thịngày càng tăng trưởngổn định, vững chắc.

-Đểgiữvững và phát huy hơn nữa thương hiệu của công ty, bên cạnh việc thường xuyên phải cải tiến phương thức kinh doanh, sửdụng hiệu quảcông cụmarketing, PR, tăng cường đào tạo chuyên môn, giáo dục truyền thông nhân viên hiểu sâu sắc hơn vềvăn hóa và giá trịcốt lõi của cơng ty nhằm nâng cao năng lực quản lý, chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhân viên.

- Khơng ngừng tự đổi mới, phấn đấu đểtựkhẳng định mình, nhanh chóng tiếp cận với phong cách phục vụvăn minh, hiện đại và tích cực trong việc tìm kiếm đối tác, bạn hàng đểnâng cao năng lực kinh doanh, phát triển hệthống phân phối, len lỏi vào các khu dân cư sinh sống đểkhách hàng có thểmua sắm được dễdàng hơn.

- Tăng cường liên kết chặt chẽvới các doanh nghiệp sản xuất đểcó được những sản phẩm vừa đạt chất lượng cao, giá thành phù hợp, đồng thời tạo mối liên kết gắn bó với

các cửa hàng bán lẻ độc lập, các hộkinh doanh cá thể.

-Ưu tiên phát triển các yếu tốchất lượng dịch vụ đểtạo ra lợi thếcạnh tranh, phải ln tạo cho mình một bản sắc riêng, có như vậy mới có thểtồn tại và phát triển được.

3.2 Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX TẠI SIÊU THỊ CO.OP MART HUẾ (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w