Kết quả điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thông yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 83 - 127)

TT Nhóm yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng Thứ bậc

I Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về

chủ thể quản lý 2,75

1 Khả năng, năng lực của chủ thể quản lý 125 11 00 2,92 1

2 Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch

chiến lược 105 31 00 2,77 6

3 Hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn

nhiệm vụ năm học 99 37 00 2,73 8

4 Khả năng tổ chức các hoạt động 110 26 00 2,81 3

5 Khả năng tổng hợp và vận động quần

chúng 103 33 00 2,76 7

6 Khả năng thu thập và xử lí thơng tin 83 53 00 2,61 11

7 Khả năng nhạy bén trong giải quyết các

tình huống 97 39 00 2,71 9

8 Triển khai nhiệm vụ năm học hàng năm 86 50 00 2,63 10

9 Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát,

tư vấn 108 28 00 2,79 4

10 Thực hiện chính sách, chế độ đãi ngộ 107 29 00 2,79 4

11 Thực hiện công tác thi đua khen thưởng 82 54 00 2,60 12

12 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

quản lý 117 19 00 2,86 2

II Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về đối tượng quản lý 2,60

1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 88 48 00 2,65 4

2 Trình độ năng lực, khả năng làm việc, tác

phong 109 27 00 2,80 1

3 Nhận thức của đối tượng quản lý đối với

TT Nhóm yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng Thứ bậc 4 Tính chấp hành, ý thức tổ chức kỷ luật 102 34 00 2,75 2

5 Ln có động cơ phấn đấu, tự học, tự bồi

dưỡng 76 60 00 2,56 7

6 Có khả năng ảnh hưởng tích cực đến mọi

người xung quanh 60 76 00 2,44 9

7 Khả năng ứng dụng CNTT trong

công việc 53 83 00 2,39 10

8 Có trách nhiệm trong việc nâng cao chất

lượng dạy và học 78 58 00 2,57 6

9 Biết quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, HS

và gia đình HS 88 48 00 2,65 4

10 Tinh thần đoàn kết nội bộ, phê và tự

phê bình 75 61 00 2,55 8

III Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về mơi trường quản lý 2,52

1 Các quy định của Bộ GD&ĐT về

chương trình, SGK, kiểm định… 71 65 00 2,52 5

2 Các chế độ chính sách 95 41 00 2,70 1

3 Môi trường làm việc: CSVC, địa bàn dân

cư, giao thông 60 76 00 2,44 6

4 Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo

ngành GD 75 61 00 2,55 4

5 Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương 80 56 00 2,59 3

6 Sự phối hợp với các lực lượng xã hội 50 86 00 2,37 8

7 Trình độ dân trí, chỉ số phát triển con

người 83 53 00 2,61 2

8 Tình hình phát triển KT-XH của địa

Nhận xét:

- Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa ứng xử ở trường THPT Yên Lập huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ có nhiều nhưng có thể thấy 03 nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về chủ thể quản lý; nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về đối tượng quản lý; nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về mơi trường quản lý với 30 yếu tố thành phần. Qua khảo sát thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rất lớn với điểm trung bình chung ( ) là 2,62 (Min = 1; Max = 3).

- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau. Nếu xếp thứ bậc theo mức độ ảnh hưởng như sau:

+ Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về chủ thể quản lý với : 2,75 + Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về đối tượng quản lý với : 2,60. + Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về mơi trường quản lý với : 2,52. - Việc phân tích thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là cơ sở thực tiễn để đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa ứng xử ở trường THPT Yên Lập huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Có thể biểu hiện mức độ ảnh hưởng bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thơng Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

2.75 2.6 2.52 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 Nhóm yếu tố chủ thể quản lý Nhóm yếu tố đối tượng quản lý Nhóm yếu tố mơi trường quản lý Nhóm yếu tố ảnh hưởng

Kết luận chương 2

Từ những nghiên cứu khảo sát về thực trạng VHƯX và các nội dung xây dựng VHƯX ở trường THPT Yên Lập có thể kết luận như sau:

1. CBQL, GV, NV và HS trường THPT Yên Lập đánh giá mức độ biểu hiện của các yếu tố VHƯX trên thực tế nói chung mới ở mức độ bình thường. Điều này cho thấy xây dựng và quản lý VHƯX của trường THPT Yên Lập vẫn chưa thực sự tốt, cần có những tác động cụ thể để cải thiện. Đặc biệt, có những yếu tố được đánh giá thấp nhất cần được tác động ngay đó là nhận thức, việc tổ chức các nghi lễ truyền thống, tính nhất quán trong hành vi của CB, GV NV.

2. Các nội dung xây dựng VHƯX của trường THPT Yên Lập được các đối tượng khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ bình thường. Trong đó, những nội dung được đánh giá thực hiện kém nhất là nhận thức về VHƯX; tổ chức các nghi lễ truyền thống và xây dựng tính chuyên nghiệp của các thành viên. Do vậy, cần có những biện pháp cụ thể, hiệu quả hơn nữa để thực hiện tốt hơn công tác xây dựng VHƯX. Cần chú trọng đến việc nâng cao nhận thức về VHƯX; xây dựng bản mơ tả vị trí cơng việc cụ thể để định hướng cho các thành viên xây dựng tính chun nghiệp, phong cách làm việc và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ. Giá trị tích cực hiện nay trường THPT Yên Lập đã xây dựng đó là sự tơn trọng, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với môi trường sư phạm nhà trường.

3. Trường THPT Yên Lập hiện nay đang có những khó khăn và thách thức nhất định trong việc xây dựng VHƯX nhưng cũng có nhiều điểm thuận lợi từ bên trong tổ chức và những thuận lợi từ bên ngoài để xây dựng một VHƯX mạnh. BGH cũng như tập thể CB, GV,NV của trường cần đoàn kết, thống nhất, và phát huy vai trị của mình hơn nữa trong việc xây dựng văn hóa ứng xử ở đơn vị mình.

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HĨA ỨNG XỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Nguyên tắc định hướng xây dựng biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại hiện đại

Nguyên tắc này trước hết đòi hỏi các hoạt động giáo dục chứa đựng những giá trị nhân văn, có sự kế thừa và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, gồm những giá trị tốt đẹp của XH, của nhà trường và của truyền thống gia đình. Nhiệm vụ xây dựng văn hóa ứng xử phải đảm bảo tạo điều kiện tốt nhất để các giá trị truyền thống tốt đẹp được nảy nở sinh sôi và lan tỏa. Định hướng cơ bản của khoa học giáo dục hiện đại không phải là ngăn chặn, cấm đoán mà trước hết là gợi mở, phát triển, tạo mơi trường tích cực để những giá trị tốt đẹp thăng hoa. Do đó, ở mỗi cá nhân nếu được tạo điều kiện để phát triển các giá trị tốt đẹp sẽ tạo ra sự cộng hưởng của một mơi trường sống lành mạnh, có tác dụng tích cực đến đời sống xã hội.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của VH nói chung và VHƯX nói riêng, VH bản thân nó là một chỉnh thể tồn vẹn tạo thành hệ thống có cấu trúc chặt chẽ. Các bộ phận, thành tố trong cấu trúc VH có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Sự thay đổi của một thành tố có thể kéo theo sự thay đổi của tồn bộ cấu trúc VH. Vì vậy, các biện pháp đưa ra cần phải tác động đến tất cả các thành tố của cấu trúc VHƯX cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng VHƯX.

Mặt khác, VH là sản phẩm của một cộng đồng, được tạo nên bởi tất cả các thành viên trong cộng đồng ấy. Vì vậy, xây dựng VHƯX khơng chỉ có vai trị của người Hiệu trưởng mà đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong nhà trường từ CBQL, GV, NV, HS và cả sự tham gia của cộng đồng, xã

hội. Vì vậy, các biện pháp đưa ra phải tồn diện, đảm bảo phát huy vai trò của tất cả các thành viên tham gia vào việc xây dựng VHƯX.

Ngoài ra, xuất phát từ khoa học quản lý, các biện pháp xây dựng VHƯX cũng phải đảm bảo tính hệ thống, thể hiện tính tồn diện và đồng bộ trong công tác quản lý của Hiệu trưởng.

Như vậy, chỉ khi đề xuất và thực hiện đồng bộ, có hệ thống các biện pháp xây dựng VHƯX thì mới xây dựng được VHƯX tích cực, phục vụ hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính phù hợp

Văn hóa muốn tồn tại và phát triển phải gắn liền với cuộc sống của con người. Các thành tố của VH hiện hữu hàng ngày trong đời sống, được kế thừa và phát triển thông qua các hoạt động của con người. Khơng có VH nào được hình thành, phát triển mà lại khơng có gốc rễ, căn nguyên từ cuộc sống con người. Khi cuộc sống con người thay đổi, VH cũng thay đổi theo. VHƯX không nằm ngồi quy luật này. Vì vậy, tất cả các biện pháp đưa ra xây dựng VHƯX phải gắn liền với hiện thực sinh động của chính tổ chức đó.

Ngun tắc này đòi hỏi các biện pháp xây dựng VHƯX đưa ra phải xuất phát từ thực tiễn: Thực trạng VHƯX và thực trạng xây dựng VHƯX của trường THPT Yên Lập, từ những hạn chế trong thực tiễn xây dựng VHƯX ở NT hiện nay. Các biện pháp đề xuất cần nằm trong khuôn khổ và điều kiện thực tế của NT để chắc chắn có thể thực hiện được và thực hiện thành cơng. Ngoài ra, trong thực tiễn xây dựng VHƯX cần nhanh nhạy trong việc phát hiện các vấn đề nảy sinh để đề xuất các biện pháp tác động phù hợp. Các biện pháp xây dựng VHƯX cần cụ thể hoá đường lối, mục tiêu phát triển của Đảng, Nhà nước và địa phương và phù hợp với chế định của Ngành.

Để đảm bảo nguyên tắc phù hợp với thực hiện sinh động của các biện pháp xây dựng VHƯX cần tránh đưa ra các biện pháp xa với thực tiễn mặc dù các biện pháp ấy có thể đúng và hợp lý. Do đó một yêu cầu bắt buộc đó là

khơng được đặc ý chủ quan, phải tổng kết thực tiễn xây dựng VHƯX để đề xuất các biện pháp cụ thể.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Mỗi cơ sở giáo dục, nhà trường mang một đặc thù riêng biệt, có những điểm mạnh hay tồn tại không giống nhau. Việc xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thơng Yên lập, tỉnh Phú Thọ phải dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Bên cạnh công tác đổi mới phương pháp dạy học, việc đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học. Cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử là việc làm khơng thể thiếu và thường xuyên cần được cải tiến. Tuy nhiên, để xây dựng văn hóa ứng xử, người lãnh đạo nhà trường, các tổ chuyên mơn, các tổ chức đồn thể trong nhà trường cần hiểu rõ thực trạng văn hóa ứng xử và thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử của nhà trường. Trên cơ sở điều kiện vật chất, nguồn tài chính, nguồn nhân lực hiện có nhà trường sẽ tiến hành thực hiện từng bước để kịp thời điều chỉnh, bổ sung. Nguyên tắc thực tiễn này đổi hỏi các biện pháp đề xuất phải là những biện pháp phù hợp với điều kiện hiện có, nhu cầu thật sự để giải quyết được những khó khăn trở ngại hiện nay.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Bất cứ nguyên tắc nào được đưa ra đều trú trọng đến tính khả thi của nó. Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc xây dựng biện pháp khoa học. Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải gắn với điều kiện thực tế của nhà trường, có khả năng áp dụng vào thực tiễn cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử của hiệu trưởng ở trường THPT Yên Lập, tỉnh Phú Thọ một cách thuận lợi, có hiệu quả. Để đạt được điều này khi xây dựng biện pháp đảm bảo tính khoa học trong quy trình các bước tiến hành cụ thể hóa và chính xác là yếu tố cần và đủ về mặt nguyên tắc phương pháp luận để các biện pháp xây dựng văn hóa ứng xử của hiệu trưởng trường THPT Yên Lập, tỉnh Phú Thọ có giá trị thực tiễn và trở thành hiện thực.

Các biện pháp xây dựng VHƯX chỉ có thể tồn tại được và có ý nghĩa thực tiễn trong chỉ đạo giáo dục khi các biện pháp ấy mang tính cụ thể, phù hợp thực tiễn giáo dục đặt ra.

3.2. Đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thông Yên Lập, tỉnh Phú Thọ thông Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Dựa trên các phân tích và khái qt hóa cơ sở lý luận và các cơ sở thực tiễn về nhu cầu, thực trạng và các nguyên nhân của thực trạng VHƯX ở trường THPT Yên Lập, tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp xây dựng VHƯX có tính đồng bộ và có thể phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, gồm các biện pháp sau:

3.2.1. Quản lý công tác nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và toàn thể học sinh về văn hóa ứng xử nhân viên và tồn thể học sinh về văn hóa ứng xử

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

VHƯX tuy là một vấn đề khơng mới nhưng ít được các nhà trường quan tâm. Vì vậy, việc nhận thức đúng đắn vấn đề này không phải là một điều đơn giản. Hiện nay CBQL, GV, NV và học sinh của trường vẫn chưa hiểu đầy đủ về VHƯX, vai trò của VHƯX trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Do đó cần tổ chức các hoạt động tuyên truyền, các buổi giao lưu, hội thảo… để giúp cho mọi thành viên trong nhà trường nâng cao nhận thức và hiểu đúng về thuật ngữ, khái niệm VHƯX; đồng thời qua đó sẽ định hình được vai trị, trách nhiệm cũng như những hoạt động cụ thể của bản thân để xây dựng và phát triển VHƯX.

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

- Nâng cao khả năng nhận thức của đội ngũ CBQL, GV, NV về các vấn đề liên quan tới VHƯX, quy trình cách thức xây dựng và phát triển VHƯX cho một nhà trường.

- Phổ biến lý luận và thực tiễn về VHƯX tới đội ngũ CBQL, GV, NV. - Phổ biến những quan điểm về VHƯX lành mạnh, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn địa phương để các thành viên trong nhà trường nắm được.

- Đưa ra lý thuyết về VHƯX và các chỉ số thể hiện VHƯX của NT. - Bồi dưỡng, rèn luyện cho các thành viên trong NT những kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng quản lý, kỹ năng giảng dạy, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống…trong tổ chức trên nền tảng văn hóa của một tổ chức biết học hỏi, hợp tác và làm việc chuyên nghiệp.

3.2.1.3. Cách thức thực hiện

* Lập kế hoạch cho các hoạt động bồi dưỡng rèn luyện để nâng cao nhận thức về VHƯX cho CBQL, GV, NV, HS của nhà trường.

Xem xét thực trạng về mức độ nhận thức về VHƯX của các thành viên trong nhà trường.

Đề ra các mục tiêu để nâng cao nhận thức cho các thành viên trong NT. Dự kiến các nguồn lực như: con người, cơ sở vật chất, tài chính, thời gian để thực hiện mục tiêu đề ra.

Dự kiến các phương pháp tiến hành nâng cao nhận thức về VHƯX cho mỗi nhóm thành viên trong NT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thông yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 83 - 127)