Phát triển các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thông yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 97 - 99)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thông

3.2.5. Phát triển các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường

3.2.5.1. Mục đích của biện pháp

- Xây dựng tốt các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường là một trong những vấn đề quan trọng của quản lý.

- Tạo dựng được những mối quan hệ tốt đẹp trong NT tạo nên bầu khơng khí NT hợp tác, chia sẻ và hiệu quả giữa các thành viên với nhau và quyền lợi của mọi thành viên sẽ càng gần hơn với mục tiêu chung của NT.

- Tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp giữa bên trong NT với bên ngồi NT, đó là mối quan hệ giữa NT với Phụ huynh, NT với cộng đồng địa phương xã hội. Mối quan hệ đó được duy trì và phát triển sẽ đem lại những giá trị tốt đẹp cho NT.

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

- Các mối quan hệ được hiểu là ứng xử giữa con người với nhau trong NT. Tổ chức NT, bao gồm các mối quan hệ giữa: Ban giám hiệu với NV, GV, HS; GV với GV; GV với HS; GV với phụ huynh; NT với cộng đồng địa phương.

- CBQL nắm chắc lý luận về việc xây dựng VHƯX trong đó xây dựng các quan hệ trong và ngồi nhà trường là một vấn đề quan trọng đặc biệt đối với một NT đang trong quá trình xây dựng VHƯX của mình.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện

* Lập kế hoạch trong việc xây dựng các mối quan hệ của các thành viên

trong nhà trường trong việc xây dựng bầu khơng khí NT theo các tiêu chí đồng nghiệp, hợp tác, tham dự và hiệu quả; tơn trọng tính đa dạng, chia sẻ và hợp tác cộng đồng, đạo đức, cụ thể như: mối quan hệ tích cực giữa GV với nhau, giữa GV với HS; chia sẻ quyền lực, GV và cha mẹ học sinh tham dự vào việc ra quyết định; Học sinh được khuyến khích học tập, NV nhiệt tình với cơng việc, NV và HS luôn nghĩ tốt về NT; huy động sự quan tâm ủng hộ đóng góp của các nguồn lực ( chủ trương, chính sách, kinh phí, cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật…) của cộng đồng địa phương đối với NT.

* Tổ chức và phân công nhân lực vào các hoạt động nhằm duy trì và xây dựng các quan hệ của các thành viên trong và ngồi nhà trường

+ Phân cơng các thành viên có uy tín và năng lực : Ban chấp hàn Cơng đồn, Ban chấp hành Đồn thanh niên, Các tổ trưởng chuyên môn.

+ Chọn lựa các thành viên có thâm niên cơng tác và có gắn bó trách nhiệm để xây dựng hoạt động và điều tiết mọi xung đột xảy ra trong NT.

* Chỉ đạo, giám sát: Ban giám hiệu trực tiếp chỉ đạo các hoạt động duy trì và xây dựng các quan hệ của các thành viên trong và ngoài nhà trường bằng các hình thức động viên, khen thưởng và góp ý kịp thời từ nhận thức đến hành vi của các thành viên trong NT khi họ tham gia vào các hoạt động.

* Kiểm tra đánh giá các hoạt động tăng cường mối quan hệ tốt đẹp trong NT giữa các thành viên thông qua một loạt các kết quả của quá trình dạy học, những tiêu chí trong quy định cho lãnh đạo, GV và HS trong NT.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

- Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt là Hiệu trưởng nhà trường cần có tâm nhìn chiến lược, phải có lịng nhiệt tình và linh hoạt.

- Xây dựng những chỉ số thực hiện của văn hóa ứng xử, xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường.

- Xây dựng bản kế hoạch cụ thể, phân công nguồn nhân lực hợp lý, nguồn tài chính phù hợp với từng mối quan hệ giữa các thành viên trong NT và bên ngoài NT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa ứng xử ở trường trung học phổ thông yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)