Đo lƣờng các yếu tố tác động đến động lực của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 58 - 64)

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3.2 Thực trạng về động lực làm việc của nhân viên kinh doanh hiện nay tạ

3.3.10 Đo lƣờng các yếu tố tác động đến động lực của nhân viên

Nghiên cứu sử dụng chỉ số mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index)

của Smith et al (1969) dùng làm thang đo để đo lƣờng mức độ động lực làm việc của nhân viên nhƣ sau:

- Thành phn 1: Quản lý trực tiếp : Bao gồm 7 biến quan sát đo lƣờng

mức độ cảm nhận của nhân viên về yếutốquản lý trực tiếp:

Phát biu Mã hóa

1 Quản lý cung cấp những thông tin phản hồi giúp tôi cải thiện

hiệu suất công việc QL.TT1

2 Bất cứ vấn đề gì tơi cũng có thể thảo luận đƣợc với quản lý

trực tiếp của mình QL.TT2

3 Quản lý ln ghi nhận sự đóng góp của tơi đối với cơng ty QL.TT3

4 Quản lý trực tiếp hỏi ý kiến của tơi khi có vấn đề liên quan đến

công việc của tôi QL.TT4

5 Quản lý trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho tôi QL.TT5 6 Tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn, tƣ vấn của quản lý trực

tiếp khi cầnthiết QL.TT6

7 Quản lý ln khéo léo, tế nhị khi cần phê bình tơi QL.TT7

- Thành phn 2: Thu nhập và phúc lợi: Bao gồm 5 biến quan sát đo

lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố thu nhập và phúc lợi:

Phát biu Mã hóa

8 Mức lƣơng của tơi hiện nay phù hợp với năng lực và đóng góp

của tơi vào cơng ty TN.PL1

9 Tơi đƣợc thƣởng tƣơng xứng với thành tích đóng góp TN.PL2 10 Cơng ty có các chính sách phúc lợi đa dạng, phong phú TN.PL3

11 Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tổ chức đến

cán bộ nhân viên TN.PL4

- Thành phn 3: Môi trƣờng làm việc: Bao gồm 5 biến quan sát đo

lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố môi trƣờng làm việc:

Phát biu Mã hóa

13 Các đồng nghiệp của tơi cởi mở và trung thực với nhau MT.LV1 14 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt MT.LV2 15 Đồng nghiệp của tôi thƣờng giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ

kinh nghiệm MT.LV3

16 Tơi đƣợc cung cấp đầy đủ phƣơng tiện, máy móc và thiết bị

phục vụ cho cơng việc MT.LV4

17 Không bị áp lực công việc quá cao MT.LV5

18 Thời gian làm việc ngoài giờ MT.LV6

- Thành phần 4: Đào tạo và thăng tiến: Bao gồm 5 biến quan sát đo

lƣờng mức độ cảm nhậncủa nhân viên về yếu tốđào tạo và thăng tiến:

Phát biu Mã hóa

19 Vị trí (chức vụ) hiện tại phù hợp với năng lực DT.TT1 20 Biết rõ và hình dung đƣợc tiến trình phát triển nghề nghiệp của

mình DT.TT2

21 Công ty tạo cho tôi nhiều cơ hội phát triển chuyên môn nghiệp vụ DT.TT3

22 Công ty ln tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực DT.TT4

23 Chính sách thăng tiến của công ty công bằng DT.TT5

- Thành phần 5: Công việc thú vị và thách thức: Bao gồm 6 biến quan sát

đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Công việc thú vị và thách thức:

Phát biu Mã hóa

24 Cơng việc của tơi rất thú vị CV.TT1

25 Tôi đƣợc giao quyền hạn phù hợp tƣơng ứng với trách nhiệm trong công việc

CV.TT2

26 Tơi đƣợc khuyến khích để phát triển cơng việc theo hƣớng chuyên nghiệp

CV.TT3

27 Công việc phù hợp với tính cách, năng lực của tơi CV.TT4

28 Cơng việc của tơi có nhiều thách thức CV.TT5

- Thành phần 6: Đƣợc tham gia lập kế hoạch: Bao gồm 5 biến quan sát

đo lƣờng mức độ cảm nhậncủa nhân viên về yếutốđƣợc tham gia lập kế hoạch:

Phát biu Mã hóa

30 Tơi hiểu đƣợc cơng việc của tơi đóng góp vào mục tiêu và

chiến lƣợc phát triển của công ty TG.LKH1

31 Tơi nhận đƣợc thơng tin về tình trạng của cơng ty. Ví dụ: cơng ty đang thuận lợi hay khó khăn

TG.LKH2

32 Tơi đƣợc tham gia vào các quyết định ảnh hƣởng đến công việc của tơi

TG.LKH3

33 Tơi đƣợc tham gia góp ý chính sách nếu có vấn đề chƣa thỏa đáng

TG.LKH4

34 Tôi đƣợc tham gia đề bạt kế hoạch đào tạo và thăng tiến TG.LKH5

- Thành phần 7: Chính sách khen thƣởng, công nhận: Bao gồm 5 biến

quan sát đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố chính sách khen

thƣởng, cơng nhận:

Phát biu Mã hóa

35 Cơng ty có chính sách khen thƣởng theo kết quả làm việc KT.CN1 36 Chính sách khen thƣởng kịp thời, rõ ràng, cơng bằng, công

khai

KT.CN2

37 Lãnh đạo đánh giá đúng năng lực của tôi KT.CN3

38 Mọi ngƣời ghi nhận đóng góp của tơi vào sự phát triển của

Công ty

KT.CN4

39 Công ty luôn ln nhất qn thực thi các chính sách khen thƣởng và công nhận

KT.CN5

- Thành phần 8: Thƣơng hiệu và văn hóa cơng ty: Bao gồm 6 biến quan sát

đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố thƣơng hiệu và văn hóa cơng ty:

Phát biu Mã hóa

41 Cơng ty ln tạo ra sản phẩm/dịch vụ có chất lƣợng cao TH.VH2 42 Cơng ty có chiến lƣợc phát triển rõ ràng và bền vững TH.VH3 43 Tôi tự hào là cán bộ nhân viên của công ty TH.VH4 44 Tôi vui mừng nhận thấy rằng khách hàng/đối tác đánh giá cao

văn hóa cơng ty TH.VH5

3.3.11 Đo lƣờng động lực làm việc của nhân viên tại công ty:

Đo lƣờng động lực làm việc của nhân viên tại công ty theo quan điểm

của Meyer và Allen (1991), câu hỏi nghiên cứu đo lƣờng các thành phần động

lực làm việc:

Phát biu Mã hóa

45 Cơng ty truyền đƣợc cảm hứng chotôi trong công việc D.LUC1 46 Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn D.LUC2 47 Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng

việc

D.LUC3

48 Tôi thƣờng làm việc với tâm trạng tốt nhất D.LUC4 49 Tôi luôn cảm thấy hứng thú khilàm công việc hiện tại D.LUC5 50 Tơi thấy có động lực trong cơng việc D.LUC6

Chƣơng này giới thiệu về thực trạng hiện nay về sự gắn kết với tổ chức của nhân viên và trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:

Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai phƣơng pháp: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm theo một nội dung đã chuẩn bị trƣớc, nội dung sẽ đƣợc ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các biến) và nghiên cứu định lƣợng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS), xây dựng quy trình nghiên cứu.

Số lƣợng mẫu đƣợc đƣa vào nghiên cứu chính thức là 275 mẫu. Sự gắn kết với tổ chứccủa nhân viên đƣợc đo lƣờng bởi 8 thành phần gồm 50 biến quan sát. Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phân tích số liệu thống kê

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng này giới thiệu về Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, thực trạng hiện nay về động lực làm việc của cơng ty và trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:

Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai phƣơng pháp: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm theo một nội dung đã chuẩn bị trƣớc, nội dung sẽ đƣợc ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các

biến) và nghiên cứu định lƣợng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS), xây dựng quy trình nghiên cứu.

Số lƣợng mẫu đƣợc đƣa vào nghiên cứu chính thức là 257 mẫu. Động lực

làm việc của nhân viên đƣợc đo lƣờng bởi 8 thành phần gồm 50 biến quan sát. Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phân tích số liệu thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)