Kiểm định sự khác biệt giữa các biến kiểm soát với sự tác động đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 85)

1 .5 Đối tƣợng nghiên cứu

4.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các biến kiểm soát với sự tác động đến

động lực làm việc của nhân viên.

động lực làm việc của nhân viên.

Với Sig Leneve’s là 0.528 > 0.05 (phụ lục 7) và giá trị Sig T-Test là 0.581 > 0.05 (phụ lục 7) có thể kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê về giới tính giữa nam và nữ trong mẫu nghiên cứu tác động đến động lực làm việc của nhân viên.

4.4.2. Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi với sự tác động đến động lực làm

việc của nhân viên.

Phân tích phƣơng sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt về độ tuổi với sự tác động đến động lực làm việc của nhân viên kết quả nhƣ sau:

Với Sig của thống kê levene là 0.611 > 0.05 (phụ lục 8.1), cùng với kết quả phân tích ANOVA thìSig của phân tích ANOVA là 0.222 > 0.05, có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê về độ tuổi với sự tác động đến động lực làm việc của nhân viên.

4.4.3. Kiểm định sự khác biệt về thâm niên làm việc với sự tác động đến

động lực làm việc của nhân viên.

Phân tích phƣơng sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt về thâm niên làm việc với sự tác động đến động lực làm việc của nhân viên kết quảnhƣ sau:

Với Sig của thống kê levene là 0.001 < 0.05 (phụ lục 8.2), chúng ta không sử

dụng bảng ANOVA mà chúng ta sử dụng bảng kết quả kiểm định Post Hoc (thống kê Tamhane’s T2). Trong bảng kiểm định Post Hoc (thống kê Tamhane’s T2) ta có 2 giá trị trong cột Sig < 0.05, nên có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa thâm niên làm việc với sự tác động đến động lực làm việc của nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 85)