vận động, trong sự phát triển, phải phát hiện ra các xu hướng biến đổi, chuyển hoá của chúng.
- Quan điểm phát triển đối lập với quan điểm bảo thủ, trì truệ, việc tuyệt đối hoá trithức là kết quả của sự nhận thức về sự vật trong một hoàn cảnh cụ thể và xem xét nó như là tri thức là kết quả của sự nhận thức về sự vật trong một hoàn cảnh cụ thể và xem xét nó như là tri thức đúng cho cả quá trình phát triển của sự vật..
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải nhận thức các sự vật, hiện tượng trong thực tế, vàxem đó là quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn. Do đó, hoạt động thực tiễn là quá trình tìm ra xem đó là quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn. Do đó, hoạt động thực tiễn là quá trình tìm ra mâu thuẫn, phân tích mâu tuẫn và tìm ra giải pháp để giải quyết mâu thuẫn. Chỉ bằng cách đó chúng ta mới góp phần tích cực vào sự phát triển. V.I.Lênin cho rằng, để có tri thức đúng về sự vật “bản thân sự vật phải được xem xét trong những quan hệ của nó và trong sự phát triển của nó”. Điều này còn có ý nghĩa là, trong các hoạt động của con người chúng ta cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể. Quan điểm này đòi hỏi khi nhận thức và tác động vào sự vật phải chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nhìn thấy khuynhhướng biến đổi trong tương lai của chúng: cái cũ, cái lạc hậu sẽ mất đi; cái mới, cái tiến bộ sẻ hướng biến đổi trong tương lai của chúng: cái cũ, cái lạc hậu sẽ mất đi; cái mới, cái tiến bộ sẻ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu. Phải có thái độ lạc quan tin tưởng ở sự tất thắng của cái mới, cái tiến bộ.
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUYVẬT VẬT
Có 6 cặp phạm trù
1. cái chung và cái riêng 2. bản chất và hiện tượng 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 4. nguyên nhân và kết quả 5. nội dung và hình thức 6. Khả năng và hiện thực
=> Tập trung vào 3 cặp phạm trù là: cái chung và cái riêng; nguyên nhân và
kết quả; nội dung và hình thức
Câu 10: Trình bày/ phân tích mối quan hệ giữa cái chung và cáiriêng. Ý nghĩa PPL rút ra cho hoạt động nhận thức và thực tiễn? riêng. Ý nghĩa PPL rút ra cho hoạt động nhận thức và thực tiễn?
Gợi ý: