nhằm biến đổi. Họ hy vọng làm biến đổi xã hội bằng con đường đấu tranh nghị trường, xa rời đấu tranh bạo lực.
* Nguyên nhân của cách mạng xã hội: Cách mạng xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và biểu hiện về mặt xã hội của nó là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị lỗi thời với giai cấp cách mạng (giai cấp bị thống trị). Khi mâu thuẫn này phát triển đến độ gay gắt nó sẽ dẫn tới đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp ắt sẽ dẫn tới cách mạng xã hội nhằm lật đổ chế độ xã hội lỗi thời và thay thế vào đó là một chế độ xã hội mới tiến bộ hơn.
* Các loại hình cách mạng trong lịch sử:
- Cách mạng chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy lên hình thái kinh tế -xã hội chiếm hữu nô lệ. xã hội chiếm hữu nô lệ.
- Cách mạng chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ lên hình thái kinh tế - xã hộiphong kiến. phong kiến.
- Cách mạng chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến lên hình thái kinh tế - xã hội tư bảnchủ nghĩa. chủ nghĩa.
- Cách mạng chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến lên hình thái kinh tế - xã hội tư bảnchủ nghĩa. chủ nghĩa.
b. Những điều kiện khách quan và chủ quan của một cuộc cách mạng xã hội
- Để một cuộc cách mạng xã hội có thể nổ ra được thì cần phải có sự chín muồi về những điềukiện khách quan nhất định, gọi là tình thế cách mạng, bao gồm tình trạng giai cấp thống trị không thể kiện khách quan nhất định, gọi là tình thế cách mạng, bao gồm tình trạng giai cấp thống trị không thể tiếp tục thống trị như trước nữa; chúng đã lâm vào một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc. Giai cấp bị thống trị cũng không thể tiếp tục sống như trước nữa, vì nổi cùng khổ, quẫn bách của họ đã đến mức nặng nề. Đồng thời tính tích cực của quần chúng được nâng cao rõ rệt: quần chúng sẵn sàng đứng lên làm cách mạng.
- Ngoài ra còn phải có những điều kiện chủ quan nữa. Đó là năng lực tổ chức, lãnh đạo của giaicấp cách mạng, nhất là có một chính đảng có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, có khả năng cấp cách mạng, nhất là có một chính đảng có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, có khả năng tập hợp, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đứng lên làm cách mạng.
c. Đặc trưng của một cuộc cách mạng xã hội
Dấu hiệu dặc trưng của một cuộc cách mạng là sự chuyển chính quyền nhà nước từ tay giai cấp thống trị lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng đại diện cho phương thức sản xuất mới cao hơn. Cùng