Khái niệm cái chung

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 28)

- Phạm trù cái chung: Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ nhữngmặt, những thuộc tính chung không những chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất mặt, những thuộc tính chung không những chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.

Ví dụ: + Nguyên tử của bất cứ nguyên tố hoá học nào cũng có nhân ở giữa và các điện tử quay xung quanh nhân. Nhân nguyên tử của mọi nguyên tố hó học đều được tạo bởi 2 loại hat: nơtron và proton.

+ Tất cả giới sinh vật (từ sinh vật có 1 tế bào (đơn bào) đến thực vật, động vật và cả con người) đều tòn tại quá trình đồng hoá và dị hoá, đây là đặc trưng của sự sống.

+ Cái chung của giáo viên: dạy học, lao động trí óc, làm trong lĩnh vực giáo dục,...

- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiệng tượng,

một quá trình riêng lẻ nhất định.

Ví dụ: + 2 bông hoa hồng của cùng một cây cũng khác nhau về số lượng cánh, chiều dài cánh hoa, vị trí tương quan giữa các cánh hoa, màu sắc...

+ 2 người cùng giới, thậm chí là song sinh cũng có những khác nhau về một loạt tham số: trọng lượng, màu da, chiều cao, tính cách....

Tất cả những điểm khác nhau đó gọi là cái riêng của một sự vật hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.

+ con người là cái chung – cái riêng là 1 con người.

- Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt,những thuộc tính chỉ có ở một SV riêng lẻ nhất định. không được lặp lại ở bất kỳ những thuộc tính chỉ có ở một SV riêng lẻ nhất định. không được lặp lại ở bất kỳ một sv nào khác. Ví dụ: Vân tay, tính cách của mỗi con người không ai giống ai....

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 28)