Nhận thức khoa học: là nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 61)

sự phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu. Nhận thức trừu tượng vừa có tính khách quan, vừa có tính trừu tượng, khái quát lại vừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực.

 Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học là hai bậc thang khác nhau về chất của quá trình nhận thức nhằm đạt tới những tri thức chân thực. Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:

+ Nhận thức thông thường là chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa học. Song nhận thức thông thường chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở sự phản ánh cái bề ngoài, cái không bản chất của đối tượng. Muốn phát triển thành nhận thức khoa học cần phải có quá trình tổng kết, trừu tượng hoá, khái quát hoá đúng đắn của các nhà khoa học.

+ Khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học, nó sẽ tác động trở lại đối với nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức thông thường và làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trình con người nhận thức thế giới.

c. Vai trò của thực tiễn với nhận thức

* Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức

* Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức

Lưu ý: Chúng ta nói rằng, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý nhưng đây không phải là tiêu

chuẩn duy nhất, điều này cho thấy chân lý còn có nhiều tiêu chuẩn khác nữa.

Ví dụ: Cùng một vấn đề ngoài thực tiễn nhưng người này trình bày thuyết phục, người khác thì không. Điều này nó phụ thuộc vào tư duy logic của mỗi người trình bày.

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 61)