Hoạt động làm biến đổi các quan hệ xã hội: Đây là hình thức cao nhất của hoạt động thực tiễn.

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 59)

tiễn, chủ thể của tự “nhân đôi” mình, đối tượng hoá bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài. Song, do quan niệm duy tâm nên ông chỉ giới hạn thực tiễn ở ý niệm, ở hoạt động tư tưởng, đối với ông thực tiễn là một “suy lý lôgíc”.

- Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những thiếu sót trong quan điểm của cácnhà triết học trước mình về thực tiễn K.Marx và F.Engels đã đem lại một quan niệm đúng đắn, nhà triết học trước mình về thực tiễn K.Marx và F.Engels đã đem lại một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luân của mình K.Marx và F.Engels đã thực hiện một bước chuyển biến cách mạng trong lý luận nói chung và lý luận nhận thức nói riêng.

V.I.Lênin đã nhận xét, “quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”.

Vậy thực tiễn là gì?

Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo chính bản thân con người.

* Các hình thức cơ bản của thực tiễn

Nói đến thực tiễn, trước hết ta phải nói đến hoạt động vật chất (khách quan tồn tại), hoạt động thực tiễn có nhiều hình thức khác nhau, trong đó phải kể đến ba hình thức cơ bản sau đây:

- Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, có vaitrò quyết định và là cơ sở cho các hoạt động khác của thực tiễn. trò quyết định và là cơ sở cho các hoạt động khác của thực tiễn.

- Hoạt động làm biến đổi các quan hệ xã hội: Đây là hình thức cao nhất của hoạt độngthực tiễn. thực tiễn.

- Hoạt động làm biến đổi các quan hệ xã hội: Đây là hình thức cao nhất của hoạt độngthực tiễn. thực tiễn.

* Hoạt động mang thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội:

- Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử nó khác nhau về tính chất, khác nhau về hìnhthức biểu hiện, nó khác nhau về nội dung. thức biểu hiện, nó khác nhau về nội dung.

- Thực tiễn là một hoạt động mang tính xã hội, nhưng không phải hoạt động cá nhân nàocũng mang tính thực tiễn. cũng mang tính thực tiễn.

- Hoạt động thực tiễn bao giờ cũng mang tính cách mạng, đó là hoạt động cải tạo thếgiới và cải tạo chính bản thân con người. giới và cải tạo chính bản thân con người.

Vì vậy, có thể nói rằng, thực tiễn là phương thức thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người với thế giới.

b. Nhận thức và các trình độ nhận thức

* Khái niệm nhận thức

* Định nghĩa nhận thức:

Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong bộ não người. Đó là sự phản ánh năng động, sáng tạo, dựa trên hoạt động tích cực của chủ thể trong mối quan hệ với khách thể.

* Các giai đoạn của quá trình nhận thức:

Quá trình nhận thức của con người và loài người nói chung trải qua hai giai đoạn là

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w