Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan, phổ biến và đa dạn g

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 43 - 44)

tính chất chung của mâu thuẫn.

+ Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan, biểu hiện: mâu thuẫn là cái vốn có của bản thân các SVHT, là bản chất chung của mọi SVHT, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác nảy sinh ra đời.

+ Mâu thuẫn còn là một hiện tượng phổ biến: tồn tại trong cả 3 lĩnh vực: TN, XH và tư duy: Vd: trong tự nhiên như sức hút><sức đẩy, đồng hóa><dị hóa; trong xã hội như: bóc lột><bị bóc lột; trong tư duy: chưa biết><cần biết. Mâu thuẫn tồn tại trong mọi giai đoạn phát triển của sự vật, cứ mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại nảy sinh ra đời.

+ Do mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến, nên MT còn có tính đa dạng và phức tạp. MT trong mỗi SV và trong các lĩnh vực khác nhau

cũng khác nhau. Trong mỗi SVHT không phải chỉ có 1 mâu thuẫn mà có nhiều mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn, mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, vai trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Vì vậy, cần phải có phương pháp phân tích và cách giải quyết mâu thuẫn 1 cách cụ thể.

- Trong các SVHT khác nhau thì tồn tại những mâu thuẫn khác nhau. Trong bản thân mỗi SVHT trong mỗi gđ, mỗi qtrinh cũng có nhiều mâu thuẫn khác nhau.  đa dạng và phong phú của MT.

- Mâu thuẫn biện chứng được hình thành từ 2 mặt đối lập nhưng k phải bất kì 2 mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Chỉ khi 2 mặt đối lập cùng tồn tại trong 1 sv, trong cùng 1 thời gian, cùng 1 mqh và thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau  MT biện chứng.

- Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là mặt đối lập. 3. Khái niệm mặt đối lập

- Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.

VD: điện tích âm, dương trong cùng 1 nguyên tử, đồng hóa><dị hóa trong cùng 1 cơ thể sống; sản xuất><tiêu dùng trong hoạt động kinh tế xã hội.

- Các mặt đối lập tồn tại khách quan, phổ biến và đa dạng.

4. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 43 - 44)