Đơn vị tính:%
Chỉ tiêu 2015 2016 2017
Tỷ lệ lao động đóng bảo hiểm 97,3 98,1 98,6 Tỷ lệ doanh nghiệp nợ bảo hiểm 13,8 14,1 13,1
Nguồn: Phòng LĐ TB-XH huyện Yên Phong Đa phần các công ty đều thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nƣớc về đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động. Khi ngƣời lao động đƣợc đóng bảo hiểm cảm thấy yên tâm công tác, chính vì đó ngƣời lao động sẽ cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp của mình, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Yên Phong. Nhƣng bên cạnh đó, cũng có nhiều sai phạm trong việc đóng bảo hiểm khi kiểm tra các doanh nghiệp. Điều này có nhiều nguyên nhân: ngƣời lao động thiếu hiểu biết về pháp luật chƣa quan tâm đúng mức đến chế độ bảo hiểm nên vô tình tiếp tay cho các doanh nghiệp cho các doanh
nghiệp, đồng thời đem lại thiệt hại cho chính bản thân ngƣời lao động. Đối với doanh nghiệp tìm các đối phó, trốn tránh trách nhiệm hoặc chiếm dụng bảo hiểm của ngƣời lao động, ngoài ra còn có sự phân biệt giữa các lao động với nhau trong việc hƣởng các chế độ bảo hiểm. Thêm vào đó, chế tài sử phạt các doanh nghiệp còn thấp, thiếu tính dăn đe nên một số doanh nghiệp thƣờng xuyên vi phạm. Vì vậy, Ban quản lý các khu công nghiệp kết hợp với bảo hiểm xã hội Yên Phong liên tục kiểm tra nhằm chỉnh sửa cũng nhƣ hƣớng dẫn trong việc đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động. Bên cạnh đó, cũng có những biện pháp tích cực nhằm răn đe các doanh nghiệp cố tính không chịu đóng bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngƣời lao động, đẩy mạnh chất lƣợng lao động tại các khu công nghiệp.
Đãi ngộ về vật chất và tinh thần người lao động
-Vấn đề nhà ở của lao động
Nhà ở đối với công nhân trên địa bàn các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh là vấn đề cấp bách, để đảm bảo ổn định đời sống và có tinh thần gắn bó với doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc điều này, Ban quản lý các khu công nghiệp cũng nhƣ các công ty trong địa bàn ngày càng nỗ lực giải quyết vấn đề nhà ở cho các công nhân.
-Lƣơng của ngƣời lao động
Hiên nay, ngƣời lao động trong các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã có thu nhập tăng dần qua các năm, nhằm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động. Lao động trong các doanh nghiệp FDI có thu nhập cao nhất vì các doanh nghiệp này thƣờng có vốn đầu tƣ lớn, cần đƣa ra thu nhập cao để cạnh tranh về nguồn lao động với các doanh nghiệp khác trên địa bàn. Ngoài mức lƣơng cơ bản, các doanh nghiệp đều có chế độ thƣởng để khuyến khích ngƣời lao động gắn bó và có tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng phấn đấu trong công việc nhƣ: khuyến khích sản xuất (100.000 đồng đến 500.000 đồng/tháng), phụ cấp nhà trọ từ 200.000 đồng trở lên, làm việc các ngày lễ tết có mức lƣơng gấp 3 lần ngày thƣờng, phụ cấp đi lại 100.000 đồng đến 300.000 đồng… Với mức lƣơng nhƣ này, ngƣời lao động cũng đã dần ổn định cuộc sống, đáp ứng nhu cầu cơ bản của ngƣời dân.
-Văn hóa tinh thần
Vấn đề văn hóa tinh thần luôn đƣợc coi trọng tại các KCN, với mục tiêu nhằm thu giãn, giao lƣu và học hỏi giữa những ngƣời lao động trong KCN. Qua
đó Công đoàn các KCN Yên Phong bình quân mỗi năm tổ chức 01 giải bóng đá cho mỗi KCN; Công đoàn Công ty cổ phần Viglacera tổ chức 01 buổi giao lƣu văn nghệ vào dịp 30/4 - 1/5, 02 buổi chiếu phim cho công nhân và nhân dân khu vực KCN. Thêm vào đó, một số doanh nghiệp thực hiện chế độ chăm sóc tinh thần cho cán bộ công nhân viên của mình rất tốt nhƣ: Samsung Electronics, …đã tự tổ chức hoạt động cho công nhân của mình nhƣ văn nghệ, thể dục thể thao (bóng đá, cầu lông, tennis, kéo co...) chào mừng các sự kiện trọng đại, tổ chức sinh nhật cho công nhân, khen thƣởng kịp thời những gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, gƣơng điển hình tiên tiến trong lao động, sản xuất, có tác dụng thiết thực giúp NLĐ vui tƣơi, phấn khởi trong công việc.
Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do những năm qua tỉnh Bắc Ninh, huyện Yên Phong đã quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để nâng sức vóc cho ngƣời lao động. Có thể thấy đó là chƣơng trình sữa học đƣờng, chƣơng trình hỗ trợ của các hãng sữa cho công nhân các KCN….
Hình 4.4. Đại diện NutiFood ký kết hợp tác cùng LĐLĐ Bắc Ninh
b, Trí lực lao động
Thực tế hiện nay nguồn lao động trong các KCN của huyện Yên Phong chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của KCN. Các dự án lớn đầu tƣ thu hút vào các KCN của huyện có nhu cầu lớn về cán bộ quản lý ngƣời Việt Nam giỏi, công nhân có tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt. Song đa số các địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc.
-Về trình độ học vấn:
Yên Phong có hệ thống giáo dục phổ thông phát triển, dân số có trình độ học vấn cao chiếm tỉ lệ lớn, đó là yếu tố quyết định đến chất lƣợng và năng lực làm việc của ngƣời lao động. Theo các báo cáo của đơn vị quản lý liên quan cũng nhƣ khảo sát của tác giả, thấy:
-Lao động trong các KCN của huyện có trình độ học vấn chƣa tốt nghiệp cấp I là không có vì thực tế số lao động chƣa tốt nghiệp trình độ này chủ yếu ở nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực thuần nông.
-Lực lƣợng lao động của các KCN thì lao động có trình độ học vấn cấp II trở lên chiếm đa số. Đây là biểu hiện về nguồn nhân lực của huyện đang có xu hƣớng tăng lên, có bƣớc phát triển về chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Phần lớn ngƣời lao động trong các KCN Yên Phong có trình độ học vấn là THPT và THCS (chiếm 90%). Mặc dù vậy, so với mặt bằng “dân trí” chung của Yên Phong nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói chung thì trình độ học vấn của công nhân, lao động trong các KCN còn thấp vì chủ yếu là lao động phổ thông. Trình độ học vấn thấp ảnh hƣởng nhất định đến năng suất và chất lƣợng lao động của KCN.
Có thể nói hệ thống giáo dục đã đóng góp xứng đáng vào việc nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời lao động, tạo cơ sở chi phát triển nhân lực trình độ chuyên môn kỹ thuật các cấp trình độ, đặc biệt là các cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật lành nghề, cao đẳng, đại học trở lên, đảm bảo cho nguồn lao động trong các KCN huyện Yên Phong không ngừng có sự vận động, đổi mới và nâng cao năng lực làm việc.
Do đa số lao động trong KCN là lao động phổ thông nên số này chỉ vào làm công nhân tham gia sản xuất trực tiếp, hay gián tiếp trong các doanh nghiệp. Chỉ cố một số ít lao động, sau nhiều năm làm việc có kinh nghiệm và
thâm niên mới đƣợc tuyển dụng vào vị trí quản lý nhƣng ở cấp thấp ví dụ nhƣ tổ trƣởng sản xuất, quản lý sản xuất… trực tiếp tại xƣởng hay nhà máy mà không đƣợc làm bộ phận tham mƣu, giúp việc cho Lãnh đạo trong khối Văn phòng điều hành. Nhìn chung bộ phận lao động này là bộ phận sản xuất trực tiếp nên chế độ làm việc vất vả.
-Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết khả năng thực hành về chuyên môn nào đó, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một chuyên môn nhất định. Sự hiểu biết về chuyên môn càng sâu, các kỹ năng, kỹ xảo nghề càng thành thạo bao nhiêu thì thời gian hao phí của lao động càng đƣợc rút ngắn từ đó góp phần nâng cao năng suất lao động.
Theo báo cáo của các chuyên gia tại Hội thảo "Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và khu chế xuất" diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh vừa qua do Ban Tuyên giáo Trung ƣơng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cùng Chƣơng trình đổi mới đào tạo nghề Việt Nam (GIZ) đồng tổ chức cho thấy, tỷ lệ lao động phổ thông không có chuyên môn kỹ thuật trong toàn xã hội chiếm 81,6% tổng số lao động, số liệu này khác nhiều so với báo cáo của cơ quan chức năng. Đây thực sự là vấn đề rất đáng báo động về chất lƣợng nguồn nhân lực không đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Lực lƣợng lao động ở nƣớc ta vẫn trong tình trạng thiếu các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; yếu kém về tin học, ngoại ngữ; thiếu hiểu biết về pháp luật; đạo đức nghề nghiệp chƣa cao; thiếu tinh thần và ý thức trách nhiệm trong công việc, tự do, tùy tiện, chậm thích nghi với môi trƣờng làm việc mới,… Năng lực đổi mới và sáng tạo khoa học và công nghệ của lực lƣợng lao động có trình độ cao còn nhiều yếu kém.
Qua các báo cáo cho thấy, đa số lao động tại các khu công nghiệp Yên Phong là trẻ, tuổi đời từ 18 – 35; khoảng 90% ngƣời lao động trong các KCN, là lao động học hết THCS, THPT không có chuyên môn kỹ thuật, nhiều doanh nghiệp có tới 60% đến 70% là lao động nữ. Điều này cho thấy số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ quá thấp; tỷ lệ nữ làm công nhân ở các KCN Yên Phong quá cao. Sự mất cân đối về giới ở các KCN là quá lớn đã kéo theo nhiều hệ lụy không tốt trong các KCN.
Bảng 4.10. Tỷ trọng lao động theo trình độ chuyên môn qua khảo sát tại các KCN huyện Yên Phong năm 2017
STT Trình độ Tỷ trọng (%) 2015 2016 2017 Bình quân 1 Lao động phổ thông 64 61,1 60 61,7 2 Tốt nghiệp Cao đẳng, Trung cấp 6,1 8,0 10,1 8,1 3 Tốt nghiệp Đại học 5,2 5,0 5,2 5,1 4 Trình độ khác 24,7 25,9 24,7 25,1 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Kết quả khảo sát, tính toán Qua bảng trên cho thấy trình độ lao động trong các KCN huyện Yên Phong ngày càng đƣợc cải thiện, số lƣợng lao động có trình độ chuyên môn đã tăng lên. Tỷ lệ này tƣơng đối ổn định, có biến động qua các năm nhƣng không đáng kể. Tuy nhiên, những năm gần đây cùng với việc tăng về số lƣợng lao động trong các KCN, số lƣợng lao động đã qua đào tạo có tăng nhƣng không tƣơng xứng với tỷ lệ chung. Thực tế cho thấy, lao động có trình độ đại học, cao đẳng không tăng nhiều trong những năm gần đây. Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do thời điểm này thị trƣờng lao động rất khan hiếm lao động đã qua đào tạo, một phần là chƣa đáp ứng đủ các điều kiện mà doanh nghiệp đƣa ra. Trong các KCN Yên Phong nhiều DN đang phải đối mặt với hiện tƣợng thừa lao động chƣa qua đào tạo, thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật.
+ Bậc thợ, tay nghề:
Nếu nhƣ trƣớc kia nguồn lao động nhiều và giá lao động rẻ thì ngày nay yếu tố chất lƣợng trong đó có năng lực làm việc của lao động càng đƣợc nhấn mạnh. Cho nên nhân tố đầu tiên đƣợc kể đến đó là bậc thợ, tay nghề của ngƣời lao động vì trong công cuộc chuyển đối kinh tế, thực hiện CNH - HĐH đất nƣớc hƣớng đến xuất khẩu thì rất cần những ngƣời lao đông am hiểu và có thể thực hành thành thục trên những dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động.
Theo thống kê thì thấy lao động có trình độ giản đơn vẫn còn phổ biến. Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do từ năm 2008 khi KCN Yên Phong I đƣợc cấp phép đầu tƣ, các doanh nghiệp đầu tiên vào thuê đất xây dựng nhà máy chỉ đặt ra yêu cầu tuyển dụng lao động phổ thông, không yêu cầu tay nghề cao. Nguyên nhân thứ hai đó là việc đào tạo nghề ở các trƣờng địa phƣơng trong tỉnh
và huyện chƣa đảm bảo chất lƣợng của đầu ra. Tuy số trƣờng và trung tâm dạy nghề nhiều nhƣng sự đào tạo hƣớng tới thị trƣờng hay theo yêu cầu đặt hang của các doanh nghiệp chƣa tƣơng xứng. Thêm vào đó chất lƣợng đào tạo của các trung tâm dạy nghề còn thấp, giáo trình dạy cũ kỹ, chƣa cập nhật kịp thời, học viên thiếu điều kiện tiếp cận và thực hành với công nghệ mới và công nghệ cao. Vì thế theo điều tra, khi lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp FDI thì đều phải đào tạo lại hoặc đào tạo them để lao động có thể vận hành đƣợc các thiết bị, vận hành đƣợc dây chuyền sản xuất mới đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sản xuất. Sự non yếu của lao động đƣợc thể hiện ở:
Về lý thuyết: đang trang bị thiếu tập trung chuyên sâu, thiếu bám sát yêu
cầu thực tế, đào tạo tụt hậu so với khâu sử dụng.
Về thực hành: tình trạng chƣa tinh nhuệ, chƣa sắc sảo trong thao tác nghiệp vụ. Cụ thể đó là do khâu thực hành còn hạn chế về thời gian thực hành, chƣơng trình thực hành chƣa phong phú. Bên cạnh đó, sự yếu kém về trang bị máy móc ở các phòng thí nghiệm, các xƣởng…
+Ngành nghề đào tạo: