TT Ngành nghề 2015 2016 2017 2016/2015 (%) 2017/2016 (%) 1 Kế toán 111 128 157 115 123 2 Phiên dịch 216 289 301 134 104 3 Kỹ sƣ công nghệ 465 490 559 105 114 4 Xuất nhập khẩu 342 344 411 118 119 5 Dệt may 90 65 56 72 86 6 Điện, điện tử 695 970 1.412 139 146 7 Cơ khí 421 445 553 106 124 8 Giấy, bao bì 121 109 122 90 112 9 Thực phẩm 120 129 150 108 116 10 Nhựa 109 120 165 110 138 11 Hóa chất 59 134 187 227 140 12 Khác 115 264 49 229 19 Tổng cộng 2.964 3.487 4.122
Nguồn: Kết quả khảo sát, tính toán Nhận thấy phần lớn lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các KCN Yên Phong có chuyên môn về điện, điện tử, công nghiệp nhẹ là chủ yếu. Lao động có chuyên môn về dệt may, bao bì.. chiếm tỷ lệ rất ít. Nguyên nhân của
hiện tƣợng phổ biến này là do: Đây là những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao vì đã có sẵn thị trƣờng, bảo toàn vốn và thu đƣợc lợi nhuận nhanh và nhiều nên khi vào làm việc ngƣời lao động sẽ có mức lƣơng cao.
Cơ cấu ngành nghề đào tạo trên đã nói lên một thực trạng là thiếu thầy lẫn thợ. Với cơ cấu lao động còn nhiều bất hợp lý nên việc thiếu lao động có tay nghề là không tránh khỏi. Thực trạng này kéo theo trên thực tế hầu nhƣ các lĩnh vực đầu tƣ vào các KCN của huyện Yên Phong hiện nay, đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lựa chọn hang đầu vẫn là những ngành thâm dụng lao động mà chƣa mạnh dạn đầu tƣ những ngành thâm dụng vốn hay kỹ thuật nhƣ mong đợi của chúng ta.
+Việc làm của lao động:
Có ý kiến cho rằng, sau một số năm, nhiều công nhân, nhất là lao động nữ bị doanh nghiệp sa thải do chất lƣợng và năng suất lao động thấp và không có chuyên môn kỹ thuật; một số khác do áp lực công việc cũng phải xin nghỉ việc.