Cơ cấu dư nợ tín dụng

Một phần của tài liệu 0768 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh trì luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 66)

2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG

2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng

Trong các tiêu chí mở rộng tín dụng, thì cơ cấu dư nợ tín dụng cũng là chỉ tiêu khá quan trọng. Việc mở rộng tín dụng gắn liền với cơ cấu tín dụng hợp lý thì việc mở rộng tín dụng mới hiệu quả, an tồn.

Nếu phân theo đối tượng cho vay, thì theo luật dân sự 2015 và thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 , đối tượng ký kết hợp đồng tín dụng là cá nhân, pháp nhân, nên tác giả thống kê dư nợ khách hàng theo tiêu chí này. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng tại Agribank chi nhánh Thanh Trì được thể hiện theo bảng và biểu đồ sau:

Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018

(Nguồn Sao kê dư nợ của Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018)

Cơ cấu dư nợ theo tiền tệ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dư nợ VND_____________ _________ 866.5 1027. 1 1409. 1 Dư nợ USD_____________ ___________ 1.2 ___________ 0 ____________ 0_ 43

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng củaAgribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018 Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018

Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng

8°%8ớ/53 42/. ■7ớ/o' 4 ■ Dư nợ khách hàng cá nhân ■ Dư nợ khách hàng pháp nhân

(Nguồn Sao kê dư nợ của Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018)

Tính từ vịng trịn trong đến vịng trịn ngồi lần lượt là cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của Agribank chi nhánh Thanh Trì năm 2016, 2017, 2018. Theo Báo cáo tài chính 2017 của Agribank, dư nợ cho vay cá nhân (bao gồm: kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân) là 68.2% trên tổng dư nợ. Tỷ lệ cho vay cá nhân của chi nhánh Thanh Trì mới dừng lại ở 42% năm 2016, 2017 và 47% năm 2018 đang thấp hơn rất nhiều so với Agribank. Tỷ lệ này đang rất thấp một phần do đặc thù địa bàn chi nhánh là tại thành phố lớn nên nhu cầu hộ nơng dân, hộ kinh doanh cá thể ít hơn. Nhưng theo định hướng của Agribank, cho vay các khách hàng cá nhân nhỏ lẻ, san sẻ rủi ro, giảm nợ xấu, chi nhánh cần có biện pháp quyết liệt để tăng tỷ trọng dư nợ cá nhân. Dư nợ cả cá nhân và pháp nhân qua các năm đều tăng, chi nhánh đẩy mạnh dư nợ vào tất cả các đối tượng khách hàng để san sẻ rủi ro.

44

Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ theo tiền tệ của Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018

________Chỉ tiêu________Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dư nợ ngắn hạn________ ___________ 603 ________ 739.6 _________ 1068 Dư nợ trung hạn________ _________ 193.9 ________ 214.3 _________ 253.8 Dư nợ dài hạn_________ __________ 70.8 _________ 73.2 __________ 87.3

Dư nợ của chi nhánh chủ yếu là dư nợ Việt Nam Đồng, năm 2016 có dư nợ đơ la Mỹ nhưng khơng đáng kể. Đó là do, mảng hoạt động kinh doanh ngoại hối của chi nhánh chưa phát triển mạnh, địa bàn có ít các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và dịch vụ kinh doanh ngoại hối của Agribank còn chưa linh hoạt. Mặt khác, theo chính sách hạn chế đơ la hóa của nhà nước nên việc cho vay ngoại tệ cũng có những hạn chế nhất định nên từ năm 2017 đến nay chi nhánh khơng có dư nợ đơ la Mỹ. Đây là bước đi đúng đắn của chi nhánh, khi mà hết năm 2019, theo quy định của NHNN các NHTM sẽ không được cho vay đô la Mỹ nữa, mà chỉ được cho vay đồng Việt Nam, nếu khách hàng có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa thì phải vay bằng đồng Việt Nam và mua đô la Mỹ để thanh tốn hàng hóa. Nhưng điều này cũng phản ánh, chi nhánh khơng phát triển được tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhìn chung các doanh nghiệp xuất nhập khẩu kinh doanh rất minh bạch, dễ kiểm sốt hàng hóa, dễ kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay.

Việc mở rộng tín dụng cần gắn liền với cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn hợp lý. Thông thường đối với 1 ngân hàng, huy động vốn ngắn hạn được phép cho vay trung dài hạn tối đa là 40% (từ năm 2019). Do vậy cơ cấu dư nợ trung dài hạn phải phù hợp với cơ cấu huy động vốn của ngân hàng. Nhưng đối với chi nhánh Thanh Trì, việc huy động vốn rất tốt, chi nhánh ln thừa nguồn nên cơ cấu dư nợ nên theo hướng để tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Cơ cấu dư nợ

45

theo kỳ hạn cho vay năm 2016 - 2018 được thể hiện cụ thể ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của

Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018

(Nguồn BCTC Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018)

Vịng trịn trong cùng là cơ cấu dư nợ năm 2016, tiếp đến là dư nợ năm 2017, và năm 2018. Tác giả nhận thấy, xu thế trong 3 năm, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn ngày càng giảm dần, và tăng dần tỷ lệ dư nợ ngắn hạn. Xét về số tuyệt đối thì cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh

Thanh Trì giai đoạn 2016-2018

46

Hàng năm dư nợ trung dài hạn đều tăng nhưng tốc độ tăng của dư nợ ngắn hạn lại tăng mạnh hơn. Công tác cho vay trung dài hạn chưa tốt. Cho vay dài hạn có 1 món là cho vay Tập đồn điện lực EVN, tài trợ cho dự án Xây dựng nhà máy thủy điện Bản Chát, số tiền cho vay ban đầu: 100 tỷ, sau hàng năm dư nợ giảm dần, là cho vay đồng tài trợ, chi nhánh chỉ chuyển vốn giải ngân, đầu mối thẩm định món vay của Agribank là Sở giao dịch Agribank. Chi nhánh có cho vay 1 số món dài hạn tiêu dùng nhưng rất ít. Đối với các món đầu tư máy móc, mua ơ tơ, cho vay tiêu dùng, chủ yếu chi nhánh cho vay trung hạn, do cho vay dài hạn thì rủi ro hơn. Do vậy đã bỏ lỡ một số khách hàng có nhu cầu vay dài hạn xây dựng xưởng, mua nhà trả góp. Do khẩu vị rủi ro nói chung của các cán bộ chi nhánh thấp nên rất hạn chế cho vay dài hạn nhưng nếu kiểm soát tốt, cho vay dài hạn dư nợ ổn định, lãi suất cao đem đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Mặt khác, trình độ thẩm định và cho vay theo dự án đầu tư của cán bộ chi nhánh và còn rất yếu kém và hạn chế. Nên khi có các nhu cầu vay vốn để đầu tư dự án, các cán bộ công nhân viên thường khá lúng túng. Các món vay trung dài hạn của chi nhánh chủ yếu là cho vay tiêu dùng, đối với pháp nhân thì là cho vay mua ơ tơ, mua máy móc, các món vay nhỏ. Để tăng lợi nhuận chi nhánh cần tăng cho vay trung dài hạn, và cho vay các dự án đầu tư có hiệu quả cao.

Việc mở rộng tín dụng thể hiện ở việc cho vay được nhiều ngành kinh tế, các cán bộ tín dụng có sự am hiểu rộng, mở rộng đối tượng khách hàng ở các ngành nghề khác nhau. Việc cho vay nhiều ngành kinh tế không chỉ hạn chế rủi ro ngành, mà còn thể hiện quy mơ mở rộng tín dụng của chi nhánh. Tỷ trọng dư nợ cao ở ngành kinh doanh ít rủi ro, tỷ trọng thấp ở ngành kinh doanh rủi ro cao sẽ thúc đẩy tín dụng và đồng thời bảo đảm chất lượng tín dụng. Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế được thể hiện ở biểu đồ sau với vòng tròn trong cùng là dư nợ năm 2016, tiếp đến là dư nợ năm 2017, 2018:

47

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của Agribank

chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018

(Nguồn Báo cáo tổng kết năm của Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018)

Trong tỷ trong dư nợ thì bán bn và bán lẻ chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là công nghiệp chế biến, chế tạo; nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; các ngành khác như xây dựng, vận tải kho bãi, ngành khác, tiêu dùng chiếm tỷ trọng rất ít.

Đối với ngành bán buôn bán lẻ, là ngành thương mại nên nhu cầu vay vốn lớn, tỷ suất lợi nhuận của ngành thương mại thấp, các doanh nghiệp kinh doanh muốn có lãi thì cần phải tăng địn bẩy tài chính. Trong việc quản lý các doanh nghiệp cần kiểm sốt tốt dịng tiền, các khoản tiền chuyển vào, chuyển ra lớn đột biến, vì việc mua bán các lơ hàng lớn khơng phải lúc nào cán bộ tín dụng cũng có thể kiểm sốt giao hàng đúng hay khơng. Các doanh nghiệp bán

Ch

tiêu_______________________ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Dư nợ cho vay___________________ 867.

7 1027.1

1409. 1

48

buôn rất dễ chuyển tiền lịng vịng, khách hàng có thể dùng tiền khơng đúng mục đích. Đặc biệt, theo quy định của Agribank, các khách hàng có thể được cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm, nên việc kiểm sốt dịng tiền trở nên vô cùng quan trọng, sẽ giúp cán bộ tín dụng phát hiện những bất thường, và có thể có hướng xử lý đối với khách hàng như kiểm soát chặt hơn, giảm dần dư nợ.

Dư nợ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng tăng từ 19% năm 2016, lên 20% năm 2017, và 21% năm 2018. Định hướng chung của Agribank là phát triển nông nghiệp nông thôn nên việc tăng trưởng dư nợ vào ngành nông nghiệp là rất đúng định hướng. Mặc dù, nông nghiệp là ngành rủi ro cao, chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường tự nhiên nên cán bộ tín dụng cho vay phải hiểu đặc tính ngành nghề, thẩm định kỹ các điều kiện vay vốn. Agribank cũng có rất nhiều chính sách ưu đãi cho nơng nghiệp như ưu đãi về lãi suất, có chính sách khắc phục, cho vay lại khi kinh doanh gặp rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, ...Agribank khá phát triển cho vay qua tổ liên kết để phát triển nông nghiệp. Nhưng trong những năm gần đây, dư nợ cho vay qua tổ đang có xu hướng giảm, nhưng chi nhánh vẫn tăng cho vay nông nghiệp là các cá nhân kinh doanh có quy mơ lớn, vay thế chấp có tài sản bảo đảm, không thông qua tổ vay vốn.

Tỷ trọng cho vay cơng nghiệp chế biến, chế tạo có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2016 là 27%, đến năm 2017 giảm còn 25%, năm 2018 giảm còn 17%. Theo kinh nghiệp của tác giả, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành sản xuất ổn định, tỷ suất lợi nhuận cao, rủi ro thấp nhưng việc gia nhập ngành khó khăn do đòi hỏi kỹ thuật đặc thù đòi hỏi thời gian lớn, cần có kinh nghiệm trong ngành. Đối với ngân hàng, để có thể mở rộng tín dụng có thể tập trung vào ngành này. Cán bộ tín dụng có thể tiếp thị trên địa bàn, nắm bắt khu vực có nhiều xưởng sản xuất để tiếp thị.

49

Dư nợ cho vay tiêu dùng và cho vay các ngành khác chiếm rất ít trong cơ cấu dư nợ. Chi nhánh có ưu thế là huy động vốn rất tốt, cả những nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng nên có cơ hội tăng dư nợ cho vay tiêu dùng. Việc mở rộng tín dụng gắn liền với việc cho vay được nhiều ngành kinh tế, và lựa chọn ngành kinh tế nào có hiệu quả để đầu tư một cách an toàn nhất.

Biểu đồ trên thể hiện cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế. Agribank đóng vai trị là ngân hàng chủ lực để phát triển “Tam nơng” gồm có: nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân. Định hướng Agribank tập trung phát triển nông nghiệp và các ngành nghề trên địa bàn nông thôn. Bảng dưới đây thể hiện cơ cấu cho vay nông nghiệp, nông thôn:

Bảng 2.9 Dư nợ nơng nghiệp nơng thơn của Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018

Dư nợ nông nghiệp, nông thôn______ 540. 6 659. 4 872. 4

Tỷ lệ dư nợ nơng nghiệp, nơng thơn 62.3% 64.2% 61.9 %

Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Nợ xấu 13~ 25.7 ________ 15.5 Tỷ lệ nợ xấu 1.50 % 2.50% 1.10% Nợ quá hạn _________ 7.8 ________ 1.3 _________ 1.4 Tỷ lệ nợ quá hạn 0.90 % 0.10% 0.10% Thu hồi nợ đã XLRR _________ 3.3 ________ 3.4 ________ 3.2

Thu hồi nợ đã bán VAMC _________ 2.8 ________ 4.5 ________ 5.6 Tổng dư nợ 867. 7 1027.1 1409.1

(Nguồn Báo cáo tổng kết năm của Agribank chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2016-2018)

Theo trang tin tức của Agribank, dư nợ nông nghiệp, nông thôn của Agribank cho vay chiếm tới 50% dư nợ tồn ngành ngân hàng dành cho nơng nghiệp nông thôn. Theo chủ trương chung của Agribank, định hướng dư nợ toàn hệ thống chiếm 70% tổng dư nợ. Hiện tỷ lệ này của chi nhánh đang thấp hơn tỷ lệ toàn hệ thống Agribank và năm 2018 đang có xu hướng giảm đi. Hiện chi nhánh cũng đã có những biện pháp để phát triển cho vay nông

50

nghiệp nông thôn. Hàng năm, chi nhánh ký thỏa thuận liên ngành với Hội nơng dân huyện Thanh Trì để phối hợp cho vay qua tổ. Các cán bộ tín dụng phụ trách các địa bàn cũng đặt lịch đến xã để tư vấn các dịch vụ ngân hàng. Nhưng việc cho vay qua tổ tại địa bàn huyện Thanh Trì ngày càng thu hẹp do tốc độ đơ thị hóa ngày càng nhanh. Hiện chi nhánh đang tập trung cho vay phát triển các ngành nghề trên địa bàn nông thôn, các cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn.

Một phần của tài liệu 0768 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh trì luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w