Giải pháp xử lý nợ quá hạn

Một phần của tài liệu 0768 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh trì luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 86 - 89)

69

lượng tín dụng, tạo tâm lý an tâm để cán bộ tín dụng mở rộng cho vay thì cơng tác xử lý nợ cần phải được chú trọng. Trong cho vay không thể không tránh khỏi rủi ro, xử lý nợ quá hạn, nợ xấu sẽ làm việc mở rộng tín dụng hiệu quả, phát triển theo chiều sâu, cho vay nhưng đi liền với hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu xảy ra. Mặt khác, tâm lý cán bộ tín dụng nếu thu được nợ quá hạn sẽ rất phấn khởi và giảm áp lực và sẽ cố gắng để tăng trưởng dư nợ và khách hàng mới.

Ngay từ sau khi cho vay, cán bộ tín dụng cần kiểm sốt việc sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tình hình kinh doanh của khách hàng, khi có dấu hiệu bất thường cần có phương án xử lý ngay lập tức. Khi đó, ngân hàng cần xác định tính nghiêm trọng của vấn đề để có hướng tháo gỡ, tư vấn cho khách hàng. Ví dụ khách hàng có hàng tồn kho khơng bán được, thì ngân hàng có nhiều khách hàng khác có thể giới thiệu, giúp khách hàng để tháo gỡ khó khăn. Khi khách hàng có dấu hiệu kinh doanh khó khăn nếu ngừng cho vay ngay lập tức sẽ khiến khách hàng không thể trả nợ được, và ngân hàng sẽ tăng nợ xấu rất cao. Do vậy, bắt đầu nhen nhóm khó khăn, ngân hàng có thể thu hẹp dư nợ tương ứng với quy mô của khách hàng, tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng để khắc phục khó khăn. Trong trường hợp nợ quá hạn, nợ xấu xảy ra thì dư nợ cịn thấp, ngân hàng cũng dễ dàng hơn trong việc đôn đốc nợ, hay yêu cầu chủ tài sản thế chấp trả nợ thay, hay xử lý tài sản để thu hồi nợ.

Ngay khi phát sinh nợ quá hạn, nếu thực sự tình hình khách hàng khơng thể tháo gỡ õýợc thì cần tích cực đơn đốc nợ, thơng báo cho chủ tài sản bảo đảm về tình hình khoản nợ (nếu thế chấp tài sản của bên thứ ba) để bên thế chấp phối hợp với ngân hàng đôn đốc nợ bên vay vốn. Việc tích cực đơn đốc nợ ngay từ khi mới quá hạn đạt hiệu quả cao, do khách hàng vẫn chưa có thái độ chây ỳ, và vẫn muốn giữ uy tín để sau này có cơ hội tiếp tục vay vốn, bên vay chưa vỡ nợ sẽ có cơ hội vay mượn, thu xếp các nguồn thu nhập khác để

70

trả nợ ngân hàng.

Đối với những khoản nợ quá hạn lâu năm, khách hàng thực sự rất khó khăn trong việc trả nợ, ngân hàng áp dụng linh hoạt các biện pháp miễn giảm lãi để tạo điều kiện cho khách hàng vay có thể trả nợ hoặc bên thế chấp thu xếp tiền để trả nợ thay cho bên vay rút tài sản ra. Nếu khách hàng khơng hợp tác thì việc xử lý tài sản, hay khởi kiện và thi hành án mất rất nhiều thời gian và công sức.

Công tác xử lý nợ của chỉ nhánh chưa thực sự mạnh, mới có 4 tài sản khách hàng tự nguyên bàn giao, bán đấu giá thành cơng và 1 món vay đã khởi kiện xong và đang thi hành án. Chi nhánh chưa có tổ xử lý nợ chuyên nghiệp, việc thu nợ gắn với cán bộ tín dụng. Trước năm 2018, trách nhiệm thu nợ thuộc về cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay và mơt phần cán bộ phụ trách địa bàn, từ năm 2018 trách nhiệm thu nợ gắn vào cán bộ phụ trách địa bàn và đơn vị cho vay trực tiếp. Để xử lý nợ quá hạn, ngân hàng cần tích cực hơn nữa trong cơng tác đơn đốc nợ, tích cực xử lý tài sản, khởi kiện để thu hồi nợ.

Đại diện ngân hàng để đi khởi kiện là trưởng phòng khách hàng cá nhân, hỗ trợ về pháp lý là phó phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ kiêm cán bộ pháp chế. Khi đi thu giữ tài sản bảo đảm, chi nhánh sẽ thành lập hội đồng xử lý tài sản bảo đảm trong đó có cả cán bộ tín dụng quản lý khoản vay. Nếu một cán bộ phụ trách q nhiều cơng việc thì việc chun mơn hóa sẽ khơng cao. Do vậy nếu thành lập bộ phận chuyên trách công tác thu hồi nợ, cụ thể là xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện thuộc phòng kiểm tra kiểm sốt nội bộ là phịng có cán bộ pháp chế tư vấn về tính pháp lý thì các bộ phận khác sẽ chun tâm làm việc và công tác xử lý nợ được chun mơn hóa và đạt hiệu quả cao hơn.

71

Một phần của tài liệu 0768 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh trì luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w