Điều kiện thực hiện hành vi phủ định bác bỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 28 - 30)

Theo Nguyễn Đức Dân ỘSự bác bỏ một điều A chỉ xảy ra khi trýớc đó đã có sự khẳng định về A, có thể là khẳng định trực tiếp, gián tiếp, hay khẳng định phi ngôn ngữ qua một hành động, cử chỉ nào đóỢ. Đây chắnh là điểm khác biệt giữa câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ bởi câu phủ định miêu tả xuất hiện trong bất kì thời điểm nào của quá trình tý duy về sự vật và mối quan hệ giữa chúng. Còn PĐBB là phýõng thức BB gián tiếp bằng các yếu tố BB và thýờng sử dụng các từ BB điển hình nhý: nào, gì, ai, sao, đây, mà...Vì vậy, khi thực hiện một hành động bác bỏ phải có ắt nhất hai ngýời

tham gia đối thoại, trong đó bao gồm ngýời nói và ngýời nghe. Ý kiến mà ngýời nói đýa ra trýớc đó bị bác bỏ bởi ngýời nghe, có thể là ý kiến khẳng định hoặc phủ định về một sự vật, hiện týợng nào đó.

Vắ dụ:

A: Anh biết chị ấy à?

B: Tôi làm sao mà biết chị ấy là ai.

Đây là câu bác bỏ dạng phủ định (bác bỏ câu khẳng định bằng việc phủ định câu đó)

Hoặc:

A: Anh khơng biết chị ấy à?

B: Tơi mà khơng biết chị ấy thì ai biết.

Đây là câu bác bỏ dạng khẳng định (bác bỏ câu phủ định bằng việc khẳng định câu đó)

Nhý vậy điều kiện để thực hiện một hành vi bác bỏ trong sử dụng câu phủ định bác bỏ là phải có một câu làm tiền đề nêu trýớc đó, tiếp theo là câu nói thể hiện sự bác bỏ, sự khơng đồng ý hoặc khác ý kiến với nội dung đã đýa ra. Đồng thời kèm theo đó là sự thể hiện thái độ, tình cảm, trạng thái của ngýời nói khi thực hiện hành vi bác bỏ.

Để thực hiện hành vi BB, câu PĐBB thýờng có các từ hay yếu tố để biểu thị, chúng tơi gọi đó là các tác tử bác bỏ (TTBB)

Vắ dụ:

A: Tuấn bị công an bắt à!

B: Ai bảo thế! Thằng Tuân mới đúng.

B1: Đâu phải thằng Tuấn, nó biết thế nào là ãn trộm. B2: Nào có phải nó bị cơng an bắt, bạn nó đến chõi đấy. B3: Chẳng lẽ thằng Tuấn lại biết ãn trộm à.

Những từ ngữ in đậm trong các câu trên nhý : ai, đâu phải, nào có phảiẦ đýợc coi là các TTBB, chúng là những yếu tố tạo nên câu PĐBB.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)