2. Các phương thức bác bỏ
2.1.3. Bác bỏ thông qua tắnh phi lắ tiền giả định
Tắnh phi lắ TGĐ cũng là sự BB của ngýời nghe khi muốn bác bỏ tắnh vô lắ của câu đýa ra, mà theo hýớng TGĐ thì câu đó đýợc cho là sai.
Vắ dụ:
Hoàng: ạ, nồi à? Trời õi, thật đáng tiếc, nó chết rồi anh ạ!
(Thực hành tiếng Việt trình độ B, Đồn Thiện Thuật, trang 30)
Lão nhà giàu muốn đòi lại cái nồi từ ơng Hồng nên đã đặt ra các câu hỏi với mục đắch nhắc ơng Hồng nhớ lại việc ơng ấy đã mýợn nồi rồi trả nồi cho mình. Trong câu hỏi của lão có các hàm ý nhý sau:
+ Ông đã mýợn nồi của tôi.
+ Ơng qn khơng trả lại nó cho tơi.
Để đáp lại câu hỏi của Lão nhà giàu ơng Hồng đã bác bỏ bằng cách đýa ra các câu chất vấn và phủ định týõng ứng nhý:
+ ạ, nồi à?
+ Nó chết rồi anh ạ!
Với câu Ộạ nồi à?Ợ Ơng Hồng đã tỏ ra khá ngạc nhiên và sửng sốt khi lão nhà giàu địi nồi, kèm theo sau đó là cách lắ giải Ộnó chết rồi anh ạ!Ợ. Thực tế thì Ộcái nồiỢ là một đồ vật vơ tri vơ giác chứ không phải là con vật cho nên không thể chết đýợc. Đýa ra một thông tin phi lắ nhý vậy đã thấy đýợc mục đắch của ơng Hồng là khơng muốn trả nồi, hoặc có hàm ý sâu xa hõn nữa nhằm dạy cho lão tham lam một bài học là: đừng nên nhận những gì khơng thuộc về mình và phải sống sao cho đàng hồng, chân thật.
Phýõng tiện BB đýợc sử dụng trên đây là dùng cách chất vấn BB với từ bác bỏ ỘàỢ và thông tin vô lắ về sự vật Ộcái nồi chếtỢ.
Trong một vắ dụ khác
A: Đặt mình là gáy pho pho, khiếp thế, thế mà thằng Quân chồng mày nó chịu đýợc à?
B: Ngáy đâu mà ngáy!
(Chuyện nhỏ trong chiến tranh, Trần Thanh Hà, Tạp chắ VNQĐ số 628-629, tháng 9/ 2005, trang 45)
+ B ngủ hay ngáy (chỉ có đàn ơng ngủ mới hay ngáy)
+ Ngáy nhý thế làm ngýời khác khó chịu, đặc biệt là ngýời nằm cùng. Tuy nhiên hai hàm ý giả định đýa ra đều là không đúng cho nên câu trả lời đýợc bác bỏ là: Ộngáy đâu mà ngáyỢ thực ra hành động mà A nghe đýợc bị B bác bỏ là khơng phải ỘngáyỢ đó có thể là thở mạnh bằng miệng vì bị cảm cúm không thở đýợc bằng mũi, hoặc một lắ do nào đó có liên quan đến sức khỏe. Ngýời nói đã thực hiện hành vi bác bỏ bằng các tác tử tình thái Ộđâu màỢ. Ngýời nói dùng tác tử tình thái này không để nhằm phủ định một câu hỏi (thằng Quân chồng mày nó chịu đýợc à?) mà là để bác bỏ tắnh vô lắ của những điều mà câu hỏi đó giả định. Trong câu hỏi trên, ngýời A hỏi về việc Chồng B chịu đýợc tiếng ngáy của B à? Thì cái việc Ộngáy toỢ của A đýợc xem nhý là khẳng định.
Tóm lại, khi phủ định một câu ngýời ta sẽ dựa vào các TGĐ của nó để phủ định cả câu đó, mà khơng cần BB tất cả. Trong những TGĐ đó có những TGĐ đýợc ngýời nói mặc định là nó đã tồn tại. Chẳng hạn, khi phân tắch vắ dụ ở trên, có tiền giả định ỘB ngáy toỢ đýợc mặc định tồn tại, ngýời nói khơng cần nói ra mà chỉ cần hỏi câu tiếp theo ỘThế mà thằng Quân chồng mày nó chịu đýợc àỢ, khơng cần dùng từ Ộngáy toỢ mà chỉ cần nói Ộmày ngáy thếẦỢ
2.2. Bác bỏ thông qua hàm ý
Bác bỏ thông qua hàm ý ở đây đýợc chúng tôi phân chia ra thành nhiều loại hàm ý nhỏ, cụ thể và chi tiết với từng loại tác tử bác bỏ sẽ týõng ứng với các hàm ý đýa ra.