Tác tử bác bỏ ỘmàỢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 60 - 65)

3. Các tác tử bác bỏ và mô hình bác bỏ tiếng Việt

3.2.6. Tác tử bác bỏ ỘmàỢ

Tác tử BB ỘmàỢ thýờng đứng trýớc động từ để phủ định hành động nào đó. Phýõng thức BB này thýờng thể hiện một quá trình suy luận.

Trong câu PĐBB thì ý kiến thứ hai ln trái ngýợc với ý kiến ban đầu. Tác tử ỘmàỢ thýờng là BB, không chứng minh hoặc BB theo suy diễn. Phân tắch một số vắ dụ dýới đây để thấy đýợc hai đặc điểm trên.

Mơ hình: mà + ĐT

Vắ dụ:

A: Kiểu này model quá, mặc đi làm chắc không hợp. B: Kiểu này mà cô chê, thanh niên bây giờ thắch lắm đó.

(Tiếng Việt cho Nguời nýớc ngồi, quyển 3, Nguyễn Vãn Huệ, trang 76) Tác tử BB ỘmàỢ trong vắ dụ trên xuất phát từ một tiền giả định ngầm ẩn trong câu nói của B là Ộvì model nên khơng thể chê đýợcỢ nhýng A lại bác bỏ điều đó Ộchắnh vì model cho nên mới khơng mua vì khơng hợp với ngýời có tuổiỢ nhý vậy thì sự nhìn nhận của hai ngýời trong đối thoại trên về cái đẹp là khơng giống nhau. Có thể do tuổi tác hoặc tắnh cách qui định do đó dẫn đến sự PĐBB thơng tin đýa ra.

Chúng ta xét các vắ dụ dýới đây.

B: Công đâu mà dỗi.

(Tuyển tập Tơ Hồi trýớc Cách mạng tháng 8, Giãng thề, trang 30) Týõng tự câu BB này ta thấy có các câu týõng ứng nhý: Hõi đâu mà dỗi; sức đâu mà dỗi, chúng đều có nghĩa là "không dỗi" tuy nhiên sắc thái biểu cảm ẩn chứa trong câu nói là sự hờn dỗi, trách cứ, đòi hỏi ngýời kia phải vỗ về an ủi.

Ở vắ dụ này Ộmà + ĐTỢ mang hình thức của một câu chất vấn, dựa theo logic của tiếng Việt cũng nhằm để BB và nghi vấn thông tin A đýa ra.

Ngồi ra chúng tơi cịn thống kê đýợc các kết hợp giữa tác tử ỘmàỢ với các từ ngữ nhýỢ Ộai mà, làm gì mà, đâu màỢ, mỗi một kết hợp này đều có đặc điểm chung là chất vấn sự tồn tại của câu nói trýớc đó kiểu: Ộcó X gì mà YỢ do đó suy ra Ộkhơng có XỢ vì đã coi X là điều kiện cần của Y, cho nên điều này dẫn đến kết luận Ộkhơng có YỢ.

Xét vắ dụ sau:

A: Mẹ chỉ muốn về nhà.

B: Nhà đâu mà về, đất đai, nhà cửa tôi bán hết rồi, đồ đạc cũng thanh lắ luôn.

(Tôi muốn về nhà, Nguyễn Quỳnh Trang, tạp chắ VNQĐ số 633/2005, trang 87)

Hoặc có sự kết hợp giữa tác tử BB ỘaiỢ và tác tử ỘmàỢ nhý:

A: Ừ đúng rồi, cô ấy là Thảo, tôi nhận ra cô ấy rồi.

B: Ai mà biết đýợc, từ hồi ra trýờng đến giờ mình có bao giờ trở lại qn này đâu.

(Tiếng Việt cho Ngýời nýớc ngoài, quyển 3, Nguyễn Vãn Huệ, trang 6) Sự kết hợp của nhiều tác tử BB tạo ra sự nhấn mạnh hõn nữa trong câu BB, nếu bỏ một trong hai tác tử BB đi thì nội dung BB vẫn khơng thay đổi.

Cấu trúc này đýợc sử dụng khá phổ biến trong ngơn ngữ nói, ngồi việc dùng để BB một cách mạnh mẽ thì các tác tử này còn tạo ra những hàm ý riêng biệt tuỳ thuộc vào từng nội dung đề cập đến.

A: Học cẩn thận vào, không thi trýợt đấy.

B: Làm sao mà em thi trýợt đýợc, chị không phải lo đâu, dạo này em chãm lắm, học ngày học đêm.

(Tiếng Việt trình độ C, Đồn Thiện Thuật, trang 87)

Chúng ta thấy có sự kết hợp giữa hai tác tử BB Ộlàm saoỢ và ỘmàỢ hai tác tử này nếu nhý đứng riêng rẽ thì tắnh chất BB vẫn khơng thay đổi. Hai tác tử này đều đýợc dùng trong câu hỏi kèm theo ý phủ định hoặc nghi ngờ, loại câu này dùng để BB khả nãng thực hiện hành động, bác bỏ sự phi lắ của vấn đề đýợc đề cập đến. Chúng ta có thể tìm thêm đýợc một vài kiểu câu PĐBB nữa từ vắ dụ đã nêu ra ở trên nhý:

Sao mà em thi trượt được. Làm sao em thi trượt được. Em sao thi trượt được. Em mà thi trượt được.

Vị trắ của tác tử kép này thýờng đýợc đứng trýớc hoặc sau chủ ngữ để nhấn mạnh sự phi lắ của TGĐ hoặc nguyên nhân dẫn đến hành vi BB khả nãng xảy ra hành động.

Kết hợp này thýờng kết hợp với các ĐT hoặc các TT: Làm sao mà ãn/ biết, nói, hiểu, nhớ, vui, buồn...để nói lên sự trái ngýợc với các ĐT và TT đó. Vắ dụ: Làm sao mà vui => không vui; làm sao mà hiểu => không hiểu...

Các tác tử BB đều có sắc thái và đặc điểm BB riêng. Trong nhiều trýờng hợp chúng tơi thấy có sự kết hợp giữa nhiều tác tử BB với nhau tạo nên sự BB mạnh và sắc thái ý nghĩa đýợc thể hiện rõ hõn.

3.2.7. Tác tử bác bỏ "chẳng lẽ...à/ hay sao"

Theo cuốn Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê "chẳng" là từ biểu thị ý phủ định đýợc nhấn mạnh dứt khoát hõn "khơng". Cịn trong cuốn "Thực hành tiếng Việt trình độ B, Đồn Thiện Thuật" tác giả đã đýa ra kết cấu "chẳng lẽ...à/ hay sao" trong phần ngữ pháp. Trong đó, tác giả giải thắch rằng: Kết cấu "chẳng lẽ...à/ hay sao" là một kết cấu nghi vấn phủ định, dùng để biểu thị ý ngạc nhiên, hay hoài nghi trýớc một sự việc, hiện týợng mà ngýời khác cho là vô lắ hoặc kì lạ. Vắ dụ "chẳng lẽ hai ngýời ấy chia tay nhau à?" Nhý vậy tác giả mới chỉ đýa ra đýợc một vế của vấn đề . Đây không chỉ là câu nghi vấn phủ định mà còn là câu PĐBB, nếu là một cây nghi vấn phủ định thì có câu trả lời, nhýng khi là một câu PĐBB thì nó khơng cần câu trả lời bởi vì nó đã có hàm ý bên trong thể hiện qua việc so sánh hai vắ dụ sau:

(1)

- Tôi không biết ông ấy là ai.

- Chẳng lẽ Anh không biết ông ấy là ai à? Ơng ấy là giám đốc cơng ty ta.

(Thực hành tiếng Việt, trình độ C, Đồn Thiện Thuật, trang 91) (2)

- Tôi không biết ông ấy là ai.

- Chẳng lẽ anh không biết ông ấy là ai à?

Trong kết cấu nghi vấn phủ định mà Đoàn Thiện Thuật đýa ra có một câu giải thắch khác đi kèm, giống nhý vắ dụ (1). Còn trong vắ dụ (2) là một câu nghi vấn BB và mang hàm ý là ngýời đối thoại phải biết. Khi đýa ra câu BB này chắc chắn ngýời nói đã có các tiền giả đinh để chứng minh là anh phải biết ông ấy, nhý (anh sống gần khu nhà ông ấy; anh và ông ấy làm việc cùng trýờng; anh và ông ấy đều là cán bộ nên hay đi họp với nhau...) Có nhiều hàm ý mà ngýời nói nghĩ rằng khơng cần phải đýa ra nhýng cũng đủ để

ngýời đối thoại phải suy nghĩ bởi vì nó bao hàm ý nghi ngờ, khơng tin týởng, chứ khơng chỉ là ngạc nhiên, hồi nghi nhý trong câu nghi vấn - phủ định. Khi từ "chẳng " kết hợp các yếu tố khác tạo thành một tổ hợp PĐBB thì ý nghĩa BB của nó đýợc nhấn mạnh và đồng thời mang hàm ý nghi ngờ, không tin týởng vào ngýời đối thoại.

Vắ dụ:

Hai ơng giáo sý nói chuyện với nhau về một cô học viên.

A: Cái Hạnh không nhớ tên ông đâu. B: Chẳng lẽ nó khơng nhớ tên tôi sao.

Khi đýa ra phát ngôn này chúng ta thấy có TGĐ là: Hai ơng A và B đều biết Hạnh. Ông B vừa ngạc nhiên vừa thắc mắc tại sao Hạnh lại không nhớ tên ông, trong khi Hạnh đang là nghiên cứu sinh của ông. Đây là sự phủ định về lắ do, một mặt nó vẫn là những câu hỏi thực sự, mặt khác chúng cũng là những câu chất vấn, thơng qua sự chất vấn đó để BB điều đýợc đýa ra, nói cách khác điều đýợc đýa ra là vô lắ.

Tiểu kết:

TGĐ trong câu PĐBB chắnh là ý nghĩa làm ẩn trong câu nói đó. Sự phủ định trở nên rõ ràng thông qua các tác tử BB và nó đýợc thể hiện rất khác nhau nhý: BB thông qua chất vấn TGĐ, phản đối ngầm, câu cầu khiến, câu hỏi, so sánh dân gian, thành ngữ tục ngữ, mỉa mai, thề...Dù BB bằng phýõng pháp nào đi chãng nữa thì nó cũng thể hiện ý kiến trái ngýợc, khơng đồng ý với lời nói trýớc đó. Đặc biệt, trong đối thoại không thể không nhắc đến vai trị của một phát ngơn đi trýớc, đó là cõ sở và là điều kiện bắt buộc để dẫn đến câu PĐBB. Trong một câu nói có thể có một hay nhiều TGĐ, ngýời ta dựa vào TGĐ đó để BB tồn bộ câu nói. Với mơ hình câu PĐBB của các tác tử

BB trên đây, chúng tôi thấy rằng mỗi một mơ hình đều có những biến thể riêng, qua đó để thấy đýợc sự phong phú của câu, từ tiếng Việt.

Chýõng 3: ỨNG DỤNG DẠY TIỀN GIẢ ĐỊNH TRONG CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ CHO NGÝỜI NÝỚC NGOÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)