3. Các tác tử bác bỏ và mô hình bác bỏ tiếng Việt
3.2.1. Tác tử bác bỏ "nào" và các kết hợp
Trong tiếng Việt, từ "nào" đýợc xuất hiện với tần số lớn, không chỉ ở dýới dạng một câu hỏi "Thế nào? Cái nào? Con nào? Chỗ nào?..." Mà nó cịn đýợc xem là một tác tử BB trong câu PĐBB, là yếu tố quan trọng để ngýời nói nhận biết đó là loại câu khẳng định, phủ định hay câu kể. Thông qua tác tử "nào" chúng ta cũng sẽ biết thêm phần nào về trạng thái, mức độ thân thiết giữa ngýời nói và nýời nghe. Dýới đây là các mơ hình có sử dụng tác tử bác bỏ "nào".
Mơ hình: Nào ai + ĐT
Xem xét vắ dụ dýới đây :
A: Có việc gì mà cấm thế hả bác? B: Nào ai biết được việc gì!
(Cha và con, Học Phi, tạp chắ VNQĐ số 637, t1/2006)
Sự phủ định trong vắ dụ trên đã đýợc đánh dấu bằng từ bác bỏ Ộnào aiỢ + ĐT. Kiểu phủ định bác bỏ này là bác bỏ gián tiếp thay cho sự bác bỏ trực tiếp Ộtôi không biếtỢ. Không chỉ bác bỏ bằng một từ phiếm định mà vắ dụ trên đýợc bác bỏ bằng hai từ phiếm định ỘnàoỢ và ỘaiỢ. Nếu bỏ đi một trong hai từ này thì ý bác bỏ của câu nói trên vẫn khơng thay đổi. So sánh: ỘNào biết đýợc việc gìỢ và Ộai biết đýợc việc gìỢ. Khi bác bỏ câu nói của A ta thấy đýợc thái độ của B ở đây dýờng nhý khơng quan tâm gì đến việc mà A nói đến, hoặc là khơng có thiện chắ trả lời. Câu phủ định mang tắnh xuồng xã và mối quan hệ giữa ngýời nói với ngýời nghe khơng có tắnh lịch sự cao.
Mơ hình: CN + nào có + ĐT
Vắ dụ nhý :
A: Anh đã ãn nốt miếng bánh tôi để trên bàn à? B: Tơi nào có ãn.
Dạng mơ hình này đýợc dùng phổ biến nhất trong số các mơ hình bác bỏ có tác tử "nào", tuy nhiên khi để nhấn mạnh hõn nữa sự phủ định bác bỏ hồn tồn thì ngýời ta sẽ đảo từ "nào" lên đầu câu. Nhý vậy chúng ta sẽ có thêm mơ hình khác nhý sau:
Mơ hình: Nào + CN + có + ĐT
A: Anh có biết cơ gái kia là ai khơng? B: Nào tơi có biết.
Hai mơ hình nêu trên nhằm phủ định, bác bỏ một hành động mà ngýời nói đã đýa ra, khơng chỉ là phủ định mà nó cịn thể hiện sự nhấn mạnh, mức độ quen thân, thậm chắ là bực tức khi nghe câu hỏi này. Mơ hình trên cịn kèm theo cả sự giận dỗi, trách móc khi mà ngýời nói cho rằng ngýời nghe hỏi mình một câu hỏi mà mình khơng thể trả lời.
Mơ hình: Nào chỉ có + DT
Trong câu nói chúng tơi cũng rất quan tâm đến phạm vi tác động và
nhấn mạnh của các từ nhý: cịn, chỉ, chỉ có, cũng...Những từ nhấn mạnh này làm cho câu phủ định vừa đýợc nhấn mạnh vừa thể hiện thái độ của ngýời nói, hay nói cách khác TGĐ đýợc hiểu một cách rõ ràng thông qua các từ nhấn mạnh khác nhau.
Vắ dụ:
A: Hơm qua tơi nghe nói có một mình em Lan đến lớp tiếng Anh. B: Nào chỉ có một mình Lan.
Với mẫu câu PĐBB này chúng ta thấy từ "nào chỉ" đã làm nổi bật lên ý phủ định và đi kèm theo đó là sự dẫn dắt cho một thơng tin khác, mà ngýời nghe cần phải tìm hiểu thêm thơng tin, theo vắ dụ trên thì: Hơm qua lớp tiếng Anh có nhiều hõn một ngýời, chứ khơng phải là có một mình em Lan.