Tác tử bác bỏ ỘđâuỢ và các kết hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 52 - 56)

3. Các tác tử bác bỏ và mô hình bác bỏ tiếng Việt

3.2.3. Tác tử bác bỏ ỘđâuỢ và các kết hợp

TTBB "đâu" đýợc sử dụng với tần số lớn trong tiếng Việt nhằm để bác bỏ. Đặc biệt, tác tử này thýờng kết hợp với hầu hết các tác tử khác, thýờng đứng ở vị trắ cuối câu để nhấn mạnh sự bác bỏ đó, chẳng hạn nhý: nào ai biết => nào ai biết đâu; nói cái gì => nói cái gì đâu; ai biết => ai biết đâu; làm sao => làm sao đâu; đâu có biết đâu...Nhý vậy tác tử bác bỏ "đâu" vừa dùng để bác bỏ vừa đýợc dùng để nhấn mạnh khi chúng kết hợp với các yếu tố phiếm định khác, đồng thời, sắc thái mà từ "đâu" biểu hiện khi đi kèm với các câu bác bỏ sẽ làm cho câu mềm mại, gần gũi hõn, tắnh chất bác bỏ không quá gay gắt so với trýờng hợp không sử dụng "đâu". Chúng tôi đã thống kê đýợc sự kết hợp của tác tử "đâu" qua các mơ hình nhý sau:

Mơ hình: có + ĐT + đâu

Vắ dụ:

A: Thơi đừng giả cách nữa.

B: Tơi có giả cách đâu.

(Tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi trýớc cách mạng tháng 8/1945, trang 100) "Có...đâu" là một cấu trúc đýợc dùng chuyên dụng trong câu PĐBB, nó là câu BB phổ biến trong tiếng Việt và không dễ bị nhầm lẫn so với các TTBB khác nhý: sao, đâu, gì, nào...Trong vắ dụ trên, ngýời nghe đã bác bỏ việc ngýời nói đýa ra. Mục đắch của việc bác bỏ ở đây nhằm phân trần, giải thắch về việc làm của mình, sự phân trần đó mang tắnh mềm mại hõn khi sử dụng mơ hình bác bỏ này.

Hoặc trong một số vắ dụ khác nhý:

A: Hay ho gì chuyện chè rýợu mà khoe. B: Mình có khoe đâu.

(Kắ ức không phai, Nguyễn Quốc Trung, tạp chắ VNQĐ số 611 - 612, 12/2004, trang 26)

Câu phủ định BB rất đa dạng, khơng chỉ có các từ chun biệt dùng để BB mà cịn có sự kết hợp giữa các tác tử phủ định làm cho câu nói thể hiện rõ hõn tắnh chất BB.

Vắ dụ:

A: Ơi chị An hơm nay mõ mộng quá nhỉ! B: Mõ mộng gì đâu.

(Tiếng Việt cao cấp, Trần Nhật Chắnh, trang 1)

Chúng tôi cũng xét thấy sự bác bỏ diễn ra với các ĐT nhý sau:

A: Im để cậu mày xõi cõm. B: Thì con làm gì đâu nào.

(Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng, trang 34)

Mơ hình: đâu có + ĐT/ TT

Cấu trúc bác bỏ này đýợc sử dụng nhiều trong giao tiếp hàng ngày, mơ hình này là dạng biến thể của cấu trúc PĐBB điển hình "có...đâu" tuy nhiên khi đảo tác tử "đâu" lên trýớc từ "có" làm cho sự khẳng định về điều phủ định trở nên mạnh hõn, khơng có sự thanh minh, phân trần.

Vắ dụ nhý:

A: Vậy mà dý tiền mua vi tắnh xách tay? B: Tôi đâu có mua, bạn bè giúp hộ cho thơi.

(Kẻ đối đầu, Emanuel-Anh, tạp chắ VNQĐ số 677/2007, trang 90) Trong một khảo sát khác, chúng tơi thấy TTBB "đâu có" kết hợp với các từ để hỏi nhý: đúng không, phải không, không, à...Để nhằm mục đắch chất vấn và bác bỏ, ngýời nói khơng những khơng đồng tình với ý kiến đýợc đýa ra mà cịn tìm cách để thuyết phục bằng cách đặt câu hỏi ngýợc lại nhằm giành lợi thế về mình.

Tìm hiểu vắ dụ sau:

B: Nhýng ba mẹ đâu có thiếu tiền đúng khơng?

(Tiếng Việt cho Ngýời nýớc ngoài, Nguyễn Vãn Huệ, quyển 3, trang 21) Rõ ràng mục đắch phủ định ở đây có kèm theo thái độ, tâm tý tình cảm của hai bên tham gia giao tiếp. Với cýõng vị làm cha mẹ thì ln nhắc nhở con tiêu tiền đúng cách "tiền bạc khơng dễ kiếm", với vai trị làm con trong gia đình có điều kiện thì ln có lắ do để tiêu tiền "cha mẹ khơng thiếu tiền". Cuộc đối thoại trên đây cho thấy hình ảnh của một cậu bé không ngoan, muốn tiêu tiền nhýng lại không xin mà BB kèm theo thái độ có phần khiếm nhã khi chất vấn lại cha mẹ.

Mơ hình: DT/ ĐT/ TT + đâu mà + DT/ ĐT/ TT

Chúng tôi thấy hiện týợng DT, ĐT, TT đýợc lặp lại hai lần trong cùng một câu nói xuất hiện trong mơ hình BB Ộđâu màỢ giống với mơ hình BB "gì màỢ nhý đã phân tắch nhý trên. Kết hợp "đâu" với tác tử "mà" tạo ra sự BB mạnh cho câu.

Vắ dụ:

A: Thế sao lại khóc?

B: Khóc đâu mà khóc.

(Sải cánh trên cao, Đỗ Bắch Thủy, tạp chắ VNQĐ số 611-612, trang 78) Vắ dụ thýờng thấy trong giao tiếp hàng ngày của hai ngýời bạn nói với nhau:

A: Ngýời hơm qua anh nói chuyện với là Tây à? B: Tây đâu mà Tây, nó bị bạch tạng đấy.

Hoặc Ộđâu màỢ đứng giữa các tắnh từ nhý: Hai học sinh nói chuyện với nhau về điểm thi

A: Hơm qua trông cậu buồn lắm!

Nhý vậy hàm ý trả lời là cảm giác khơng đýợc thoải mái, vẫn có nỗi buồn nhýng đã quen với điều đó. Sự lặp lại các DT, ĐT, TT nhý thế này nhằm nhấn mạnh hõn việc không làm để BB một cách mạnh mẽ hõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)