Khảo sát vấn đề sử dụng câu PĐBB trong một số giáo trình tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 66 - 73)

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát tình hình câu PĐBB trong các giáo trình dạy tiếng Việt từ cõ sở đến cao cấp. Trong đó, các giáo trình có sử dụng các câu PĐBB là khơng nhiều và không đa dạng. Chúng tôi đã thống kê trên 15 giáo trình dạy tiếng Việt cho NNN nhýng con số thu đýợc về những câu có chứa TTBB nhý đã nêu trên là rất ắt. Tập trung chủ yếu trong các giáo trình của Đồn Thiện Thuật (Thực hành tiếng Việt A, B, C); Nguyễn Vãn Huệ (tiếng Việt cho Ngýời nýớc ngoài, quyển 1, 2, 3, 4). Các tác giả chỉ đýa ra cấu trúc ngữ pháp nhý "làm sao mà; chẳng lẽ...à" mà không giải thắch gì liên quan đến việc PĐBB, chỉ là để "nhấn mạnh khơng thể làm đýợc việc gì đó". Đối với học viên ở trình độ cao cấp thì việc giải thắch nhý thế là chýa thuyết phục, bởi vì có rất nhiều cách diễn đạt týõng ứng với "không thể" chẳng hạn: "không thể "là sự BB khả nãng làm đýợc việc gì đó, kèm theo thái độ ngạc nhiên, chối bỏ yêu cầu của ngýời khác. Sự khác nhau giữa những cách diễn đạt đấy chắnh là hàm ý ẩn chứa trong mỗi tác tử và trong giọng điệu của câu nói mà trong các giáo trình mới chỉ nêu ra chứ chýa phân tắch cụ thể. Trong luận vãn của mình chúng tôi đã tiến hành khảo sát, miêu tả và phân tắch các câu PĐBB dựa trên các tác tử BB nhằm làm sáng tỏ hõn về vai trò cũng nhý ý nghĩa của các TTBB.

Trong một phát ngôn BB, các TTBB đóng vai trị then chốt để nhận

biết đó là loại câu PĐBB chứ không phải là câu hỏi hay câu khẳng định. Hãy so sánh một loạt câu dýới đây.

A: Cái nhà này đẹp. (PĐ)

B1: Cái nhà này không đẹp. (PĐBB)

B2: Cái nhà này mà đẹp. B3: Cái nhà này đâu có đẹp. B4: Cái nhà này ai bảo đẹp. B5: Cái nhà này có đẹp đâu. B6: Cái nhà này nào có đẹp. B7: Cái nhà này thì đẹp gì. B8: Đẹp gì mà đẹp.

B9: Đẹp ở chỗ nào.

B10: Tại sao anh lại bảo là đẹp.

B11: Cái nhà kia cịn khơng đẹp nữa huống chi là cái nhà này. B12: Chẳng lẽ mắt anh có vấn đề.

...

Các câu từ B1 đến B12 đều có một đặc điểm chung là phủ nhận việc "cái nhà đẹp" nghĩa là "cái nhà không đẹp". Tuy nhiên trong câu trả lời của B1 ta thấy có dạng thức của một câu phủ định toàn bộ, trực tiếp, điển hình. Nó đýợc dùng để BB trực tiếp phát ngơn khẳng định đýợc đýa ra trýớc đó. Những câu cịn lại chỉ dùng để BB bởi vì nó khơng chỉ dùng để thể hiện thuộc tắnh âm của sự vật mà thơng qua những câu BB đó chúng ta thấy đýợc có các hàm ý sâu sắc, có thể đó là thái độ của ngýời nói đối với ngýời nghe hoặc đối với vấn đề đýợc đề cập đến, thái độ đó có thể là khen, chê, vui, buồn, thờ

õẦNgoài ra, còn thể hiện mức độ lịch sự trong mối quan hệ giữa các bên tham gia giao tiếp. Khơng những thế, hàm ý của câu nói cịn thể hiện đýợc tắnh vãn hóa, tắnh tu từ, khi nói một phát ngơn BB dạng chõi chữ hay tục ngữ ca daoẦChúng ta cần phải nêu đýợc hàm ý sau mỗi câu nói đó là gì để hiểu và áp dụng vào câu PĐBB cho phù hợp.

Nhý đã nghiên cứu và phân tắch ở trên, đối với câu PĐBB không chỉ là vấn đề phủ định câu nói mà bên cạnh đó, kiểu câu PĐBB cịn mang đặc điểm về mặt vãn hoá, tắnh lịch sự, các giá trị tu từ, biểu cảm khác nhau. Khi học loại câu này ngýời học sẽ phải suy nghĩ sâu hõn, phải tìm hiểu về những điều ngýời khác đang nói đến, khơng chỉ là sự thể hiện trên bình diện hiển ngôn mà là hàm ngôn của câu.

Qua khảo sát các giáo trình dạy tiếng Việt cho NNN chúng tôi thấy rằng trong các cuốn giáo trình cõ sở (dành cho ngýời mới bắt đầu học tiếng Việt) nhý: Tiếng Việt Cõ sở - Vũ Vãn Thi; Thực hành tiếng Việt - trình độ A - Nguyễn Việt Hýõng; Tiếng Việt thực hành (trình độ A tập1; trình độ A tập 2) - Đồn Thiện Thuật, hầu nhý không có câu PĐBB, chủ yếu các tác giả dùng câu phủ định điển hình có sử dụng các từ phủ định nhý: khơng, chýa, chẳng...Trong các giáo trình trung cấp và cao cấp tỉ lệ dùng câu PĐBB đã tãng lên và đýợc đýa vào giảng dạy trong phần ngữ pháp. Tuy nhiên, các tác giả chỉ mới đýa vào tình huống chứ chýa đýa ra sự giải thắch chi tiết cách sử dụng cũng nhý hàm ý để ngýời đọc dễ nhận biết. Những câu PĐBB xuất hiện trong các giáo trình thýờng là: Làm sao mà; đâu có; chẳng lẽ...à; ai mà/ ai chẳng biết; làm gì mà; DT/ĐT/ TT + gì; gì đâu; mà; sao lại khơng; có...đâu/ đâu có...Đây là những tác tử bác bỏ điển hình trong tiếng Việt, ngồi ra cịn có các biến thể của chúng, mỗi kiểu điển hình thýờng đi kèm với một hay vài mơ hình BB nhý chúng tơi đã phân tắch ở chýõng 2.

Chúng tôi đã khảo sát, thống kê tý liệu từ các tạp chắ, truyện ngắn, cho thấy hiện týợng câu phủ định BB đýợc dùng nhiều và cách BB cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, để dạy các TTBB này cho học viên là NNN chúng ta cần phải lựa chọn các tác tử BB mang tắnh chất sử dụng điển hình và các mơ hình BB phổ biến nhý đã phân tắch ở trên.

Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát một số giáo trình tiêu biểu cho NNN đang sử dụng phổ biến. Đó là các giáo trình của tác giả Vũ Vãn Thi, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Việt Hýõng, Nguyễn Vãn Huệ...ở các cấp độ A, B, C. Ở trình độ A chúng tơi tiến hành khảo sát giáo trình của hai tác giả: Đồn Thiện Thuật và Vũ Vãn Thi. Ở trình độ B chúng tơi khảo sát giáo trình B và C của Đồn Thiện Thuật, chúng tơi đã lập đýợc bảng thống kê sau:

Các tác tử bác bỏ Trình độ A Trình độ B Trình độ C 1. Nào 0 0 0 2. Gì 0 2 5 3. Đâu 0 2 4 4. Sao/ Làm sao mà 0 6 0 5. Ai 0 0 0

6. Mà 0 2 10 7. Chẳng lẽ...à/ hay

sao

0 9 0

Đồng thời chúng tôi cũng đýa ra cách tắnh % và bảng biểu của các trình độ nhý sau để xem xét sự phân bố của các mơ hình PĐBB điển hình một cách rõ ràng hõn. Các tác tử bác bỏ Trình độ A Trình độ B Trình độ C Số từ % Số từ % 1.Nào 0 0 0 0 0 2. Gì 0 2 10 5 26 3. Đâu 0 2 10 4 21 4. Sao/ Làm sao mà 0 6 29 0 0 5. Ai 0 0 0 0 0 6. Mà 0 2 10 10 53 7. Chẳng lẽ...à/ hay sao 0 9 43 0 0

Ở trình độ A, tất cả các mơ hình PĐBB đều khơng xuất hiện nên chúng tơi khơng biểu thị chúng dýới dạng biểu đồ. Dýới đây là biểu đồ của các mơ hình PĐBB ở trình độ B và C.

Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta thấy đýợc sự phân bố của các TTBB ở mỗi trình độ là khơng đồng đều. Ở trình độ A, chúng tơi đã tiến hành khảo sát nhýng số lýợng câu PĐBB là zero. Sự phủ định đýợc dùng chủ yếu là phủ định trực tiếp bằng những từ BB thông dụng nhý: không, chýa, chẳng/ chả.

Ở trình độ B có sự thay đổi về mặt số lýợng các TTBB, hầu hết các TTBB đã xuất hiện, trung bình từ 2 đến 6 lần, tuy nhiên hai TTBB là: "nào; ai" không xuất hiện với tý cách là từ PĐBB, mà là một từ dùng để nhấn mạnh.

Vắ dụ nhý:

- Anh khơng thể bỏ một trận bóng đá nào. - Em cũng khơng muốn bỏ một bộ phim nào.

(Thực hành Tiếng Việt, trình độ B, Đồn Thiện Thuật, trang 64)

Với sự xuất hiện của từ ỘnàoỢ nhý hai vắ dụ nêu trên thì khơng thể coi đó là TTBB vì nó khơng có vai trị BB.

Có hai TTBB đýợc tác giả đýa vào giảng dạy trong giáo trình đó là: "Làm sao mà" và "chẳng lẽ...à/ hay sao" với sự giải thắch đõn giản, ngắn gọn nhý ỘLàm sao mà Ờ dùng để nhấn mạnh ý: Khơng thể làm đýợc việc gì đóỢ. Nếu giải thắch nhý vậy thì học viên sẽ nghĩ rằng đây là một câu thể thể hiện ý nghĩa khơng đủ khả nãng để làm gì đó, chýa đề cập đến hàm ý đýợc ngýời nói biểu đạt và khơng nhấn mạnh vào vai trị BB. Cấu trúc Ộchẳng lẽẦà/ hay sao Ờ là một kết cấu nghi vấn, phủ định, đýợc dùng để biểu thị ý ngạc nhiên, hay hoài nghi trýớc một sự việc, hiện týợng mà ngýời nói cho là vơ lắ hoặc kì lạỢ đýợc tác giả giải thắch một cách rõ ràng hõn. Vì vậy, số lýợng các TT trong cấu trúc này tác giả đã giải thắch týõng đối cụ thể cả về mặt hàm ý lẫn phủ định. Các TTBB còn lại chỉ đýợc nêu ra trong phần hội thoại hoặc bài tập mà khơng có sự giải thắch cụ thể.

Ở trình độ C, bên cạnh việc xuất hiện đột biến của TTBB "mà" thì các TTBB khác nhý: "nào; sao/ làm sao mà; ai; chẳng lẽ...à/ hay sao" lại không thấy xuất hiện. Hai TTBB "gì" và "đâu" có tãng nhýng số lýợng khơng đáng kể.

Nhý vậy, các TTBB đýợc phân bố trong các giáo trình và ở mỗi trình độ là khác nhau. Càng học tiếng Việt ở trình độ nâng cao thì càng thấy rõ nét về các TTBB và mơ hình biến thể của chúng càng phong phú, đa dạng. Qua thống kê, chúng ta thấy rằng việc đýa vào giảng dạy vấn đề về câu PĐBB cịn rất hạn chế. Nhý chúng tơi đã phân tắch ở trên, vấn đề về câu BB và hàm ý có trong câu PĐBB khơng phải là một vấn đề dễ hiểu và dễ cảm nhận. Học viên phải am hiểu týõng đối sâu sắc về vãn hố, lịch sử, con ngýời, thói quen và phong tục tập quán của ngýời Việt thì mới thấy đýợc hàm ý mà ngýời nói muốn hýớng đến. Vì vậy, những đối týợng có thể tiếp thu đýợc vấn đề về câu BB và hàm ý của chúng phải là những đối týợng học viên ở trình độ trung cấp và cao cấp. Với trình độ sõ cấp thì học viên khó tiếp thu đýợc vấn đề này từ giai đoạn đầu nhýng có thể đýa một số mơ hình BB đõn giản vào phần giữa và cuối giáo trình là hợp lắ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)