2. Vấn đề giảng dạy câu phủ định bác bỏ cho ngýời nýớc ngoà
2.1. Vấn đề tắnh tình thái trong câu PĐBB
Vấn đề tắnh tình thái có liên quan đến tắnh lịch sự của câu PĐBB. Trong đối thoại giữa ngýời hỏi và ngýời trả lời thýờng có tắnh týõng hợp rõ ràng, nó có một qui tắc chi phối. Câu trả lời đýợc đýa ra, ngýời trả lời đã thể hiện các thơng tin tình thái nào đó...Trong câu PĐBB các TTBB có vai trị hết sức quan trọng, nó góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm cho tồn bộ câu nói. Chẳng hạn, khi bác bỏ một vấn đề, nếu nhý ngýời ta sử dụng từ BB mang tắnh tình thái nhý: "đâu; nào..." ở cuối câu thì sẽ làm giảm tắnh chất cãng thẳng.
Hãy xét một số vắ dụ dýới đây:
- Anh đang nghiên cứu về các dân tộc Việt Nam mà chýa biết tập quán này à?
- Tôi chỉ sýu tầm âm nhạc, chứ có tìm hiểu về cuộc sống của họ đâu.
(Tiếng Việt nâng cao, trình độ C, Đồn Thiện Thuật, trang 207)
Cuộc đối thoại trên đây mang tắnh lịch sự, cả ngýời nói và ngýời nghe đều sử dụng lối nói gián tiếp để tiếp cận thơng tin, câu nói mang tắnh rào đón và mềm mại. Câu trả lời thể hiện ý phủ định nhẹ nhàng. Nếu nhý phân tắch một cách dễ hiểu, ngắn gọn, trực tiếp thì nội dung đối thoại trên sẽ là:
- Anh không biết tập quán này à?
- Tơi khơng biết vì tơi khơng tìm hiểu nó.
So sánh hai cách BB trên để thấy đýợc rằng tại sao ngýời ta cần sử dụng câu PĐBB gián tiếp với hàm ý sâu sắc. Khơng thể khơng nói đến việc tham gia của từ "đâu" ở cuối câu, không những mang ý nghĩa về mặt BB trong cấu trúc "có...đâu" mà nó cịn làm vai trị của một từ tình thái điển hình trong câu PĐBB, có tác dụng làm cho câu nói thân thiện, mềm mại và thể hiện mối quan hệ gần gũi. Týõng tự nhý từ "đâu" thì từ "nào/ gì nào/ đâu nào" cũng có ý nghĩa nhý vậy, vắ dụ nhý:
- Anh nghe mà khơng hiểu gì à! - Tơi đã nghe đýợc gì nào.
Từ "gì nào" ở cuối câu vừa để bác bỏ lại vừa có tắnh tình thái vì nó có hàm ý chất vấn làm cho câu nói nhẹ nhàng hõn, tuy nhiên mức độ lịch sự trong đối thoại này ở mức độ không cao.
Nhý vậy, các TTBB với ý nghĩa tình thái rất quan trọng trong việc tạo nên tắnh biểu cảm của đối thoại. Thơng qua đó, trạng thái tâm lắ con ngýời đã đýợc mã hố trong ngơn ngữ theo con đýờng âm thanh, từ vựng, quan hệ ngữ pháp. Trong hồn cảnh giao tiếp BB một thơng tin thì tắnh tình thái góp phần vào việc thể hiện tắnh lịch sự của câu nói và cho biết đýợc mối quan hệ giữa các bên tham gia giao tiếp ở mức độ nào.
2.2. Vấn đề ngữ cảnh có liên quan đến câu PĐBB
Trong tiếng Việt, ngữ cảnh - bối cảnh giao tiếp đóng vai trị quan trọng trong việc làm sáng tỏ nội dung, hàm ý của các bên tham gia giao tiếp, đồng thời khi đọc một câu PĐBB nếu khơng hiểu hồn cảnh giao tiếp thì ngýời đọc sẽ khó đoán biết đýợc hàm ý của câu. Hõn nữa, việc xác định đýợc các ngôi trong giao tiếp sẽ làm cho chúng ta thấy đýợc cuộc đối thoại trên có mang tắnh lịch sự, xuồng xã hay thân thiết. Tác giả T.L Helen đã định nghĩa rằng: Ngữ cảnh là tất cả những điều kiện nằm trong và nằm ngồi ngơn ngữ cho phép tiếp nhận, cho phép hiểu một phát ngôn cụ thể trong bối cảnh giao tiếp cụ thể. Nhý vậy, khi xem xét một phát ngôn BB chúng ta cũng cần phải xem xét chúng trong bối cảnh và nhân vật tham gia giao tiếp để hiểu týờng tận đýợc vấn đề, nếu không giải thắch bối cảnh giao tiếp thì NNN sẽ khó tiếp nhận đýợc TGĐ, hàm ý của câu nói đó.
- Nhà cịn gạo khơng? - Làm gì mà cịn gạo!
(Giãng thề, Nam Cao, Nxb Hội nhà vãn, trang 68)
Khi đýa ra đối thoại trên, ngýời đọc sẽ không thể hiểu đýợc vai giao tiếp là ai với ai, nếu nhý chúng ta không phân tắch và đýa bối cảnh giao tiếp vào. Ngýời đọc sẽ hiểu một vấn đề là: nhà của ai đó đang đối thoại hết gạo. Chứ khơng thể hiểu đýợc rằng đó là cuộc đối thoại giữa vợ và chồng về một vấn đề mýu sinh hàng ngày hết sức bức thiết là "cõm áo gạo tiền" giờ đến "gạo" cũng khơng cịn thì có nghĩa là gánh nặng về tiền bạc là đang rất lớn, chắnh vì điều đó ảnh hýởng đến quan hệ vợ chồng. Điều đó đýợc thể hiện qua cách xýng hơ trống khơng, khơng có chủ ngữ, ngơi thứ. Câu PĐBB kèm theo thái độ rất ngang hàng, khơng có sự tơn trọng theo thứ tự trong gia đình đã đýợc thể hiện thông qua ngữ cảnh mà chúng tôi khảo sát trong vãn bản.
Vậy, sự PĐBB đýợc hiểu một cách rõ ràng khi có bối cảnh giao tiếp cụ thể. Nó giúp chúng ta hình dung một cách thực tế nhất về hiện trạng vấn đề đang đýợc nói tới, đặc biệt là đối với NNN thì yếu tố ngữ cảnh là một trong những tiêu chắ quan trọng để hiểu đýợc nội dung câu nói phủ định.
2.3. Đặc trýng vãn hoá của câu PĐBB
Khi nghiên cứu về câu PĐBB chúng ta cũng cần chú trọng đến khắa cạnh vãn hoá, đây là một trong những nét không thể thiếu khi muốn hiểu về TGĐ (hay là các ý nghĩa hàm ẩn) của một câu nói, bởi lẽ khi gián tiếp bác bỏ một điều thì có nghĩa là đã có ý thức của ngýời nói, khơng ngẫu nhiên, vơ tý mà nó ẩn chứa nhiều lớp nghĩa, bao gồm cả lớp nghĩa về vãn hoá. Tắnh vãn hoá ở đây đýợc hiểu là sự nhận biết về thói quen, phong tục tập quán, món ãn, đặc điểm vùng miền, ca dao tục ngữ...Những điều này có thể đýợc đýa vào
câu PĐBB nhằm diễn đạt một thơng điệp nào đó, địi hỏi ngýời tiếp nhận thơng tin phải có đủ khả nãng lĩnh hội thơng tin đó.
Hãy xem xét vắ dụ sau:
- Chị vay tạm họ hàng ắt tiền rồi tắnh tiếp. - Tay làm hàm nhai, vay mýợn làm gì hả em.
(Đổi mới, Phạm Tuấn, tạp chắ VNQĐ số 539/ 2005, trang 32)
Tắnh vãn hoá ở đây thể hiện qua thành ngữ "tay làm hàm nhai" týõng ứng với câu tục ngữ "có làm thì mới có ãn, khơng dýng ai dễ đem phần đến cho" ý nghĩa là: khơng làm việc thì khơng có tiền => khơng có ãn => cuộc sống thiếu thốn => vay mýợn. Nhý vậy, ngýời nói đã khơng chấp nhận việc đi vay vì lắ do nào đó, đồng thời nó cũng thể hiện tắnh sĩ diện, tự trọng cao. NNN nếu hiểu đýợc vấn đề về tục ngữ, vãn hố thì sẽ tiếp thu câu nói bác bỏ trên một cách rất dễ dàng.
Nhý vậy, tắnh vãn hố cịn đýợc hiểu dýới nhiều góc độ nhý: thói quen, đặc điểm vùng miền, ca dao, tục ngữ...những đặc trýng này cũng đýợc câu PĐBB sử dụng.
2.4. Vấn đề mơ hình hố các cấu trúc PĐBB
Nhý đã trình bày ở trên, mỗi tác tử bác bỏ điển hình đều đýợc chúng tơi phân tắch và đýa ra các cấu trúc điển hình và các biến thể song hành, đó cũng chắnh là sự phong phú và đa dạng của tiếng Việt. Vì vậy, việc mơ hình hố các cấu trúc PĐBB điển hình là rất cần thiết, giúp cho NNN dễ dàng nắm bắt và sử dụng.
Mơ hình đýợc sử dụng nhiều nhất trong các giáo trình mà chúng tơi đã khảo sát đó là: nào, đâu, gì; làm sao mà; chẳng lẽ...à, mà. Một số tác giả đã đýa mơ hình có tác tử vào giảng dạy trong phần ngữ pháp nhýng không phân
tắch chúng dýới dạng câu phủ định bác bỏ chứa TGĐ. Tác giả Đoàn Thiện Thuật đã đýa vào giảng dạy cấu trúc "CN + làm sao (mà) + ĐT+ đýợc", "CN + ĐT + làm sao đýợc", "Làm sao mà + CN + ĐT + đýợc". Khi đýa cấu trúc này vào tác giả đã giải thắch là: Cả 3 kết cấu trên đều dùng để nhấn mạnh ý: khơng thể làm đýợc việc gì đó. Nhý vậy, có nghĩa là tác giả chỉ nhắc đến khả nãng khơng thể làm đýợc việc gì đó, chứ khơng đýa đối thoại vào để phân tắch sự PĐBB và hàm ý trong đó. Vắ dụ: Tơi làm sao mà biết đýợc anh ấy là
ai! Rõ ràng khi nói câu này thì phải có một ý kiến hoặc một câu hỏi liên quan
đến nó chẳng hạn nhý: Chị mà khơng biết anh ấy à!(hàng xóm mà khơng biết
nhau); Anh ấy nổi tiếng lắm (ai cũng biết, chị khơng biết thì lạ q!)...Nhý
vậy để trả lời câu đó thì cần phải có một câu nói và có các TGĐ chứa đựng trong đó. Câu trả lời đó có ý nghĩa dùng để BB điều đýợc đýa ra. Mơ hình điển hình của cấu trúc BB này là: Làm sao mà + ĐT + đýợc.
Bên cạnh đó chúng tơi cũng thấy xuất hiện các mơ hình nhý: Sao lại + ĐT; ĐT + sao đýợc; ĐT + sao đýợc + mà. Đối với NNN khi muốn nhấn mạnh một cấu trúc BB với thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng trýớc tình huống giao tiếp, chúng tơi nghĩ rằng đýa mơ hình: Làm sao mà + ĐT + đýợc là cấu trúc điển hình để dạy là phù hợp hõn cả. Bởi nó cũng khơng dễ bị nhầm lẫn với những tác tử "sao..." - dễ nhầm lẫn với câu hỏi. Mơ hình cấu trúc nêu trên nhằm BB hành động của ngýời khác đýa ra hoặc do không thắch, hoặc khơng có khả nãng thực hiện đýợc.
Sự phong phú của câu PĐBB tạo nên các cấu trúc BB đa dạng khác nhau. Mỗi cấu trúc đều có những đặc điểm nhấn mạnh hay là khác nhau về giá trị biểu cảm. Trong cấu trúc BB chứa tác tử "nào" cũng thể hiện giá trị đó rất rõ. Chúng tơi điểm lại một số vắ dụ có sự tham gia của tác tử "nào" và các kết hợp nhý sau:
B1: Có ma nào biết. B2: Nào tơi có biết. B3: Nào chỉ có tơi biết. B4: Nào có biết.
B5: Tơi nào có biết. B6: Tôi nào biết. B7: Nào phải tôi biết. ...
Dựa vào các mơ hình BB trên đây, chúng tơi thấy rằng mơ hình B2 là điển hình nhất so với tất cả mơ hình khác. Nhý vậy, mơ hình điển hình của tác từ "nào" sẽ là: Nào + có + ĐT. Týõng tự nhý vậy, chúng tơi đã mơ hình hố
các cấu trúc PĐBB nhý các mơ hình đã sử dụng ở phần 3, chýõng 2.