Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển công tác xã hội trong đó có phát triển cộng đồng, GDCĐ trong phòng chống BLGĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 54 - 55)

9. Phạm vi nghiên cứu

1.2.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển công tác xã hội trong đó có phát triển cộng đồng, GDCĐ trong phòng chống BLGĐ

trong đó có phát triển cộng đồng, GDCĐ trong phịng chống BLGĐ

Cùng với sự ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Ngày 25/3/3010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 32/2010/QĐ- TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020. Hoạt động chủ yếu của Đề án bao gồm: Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về CTXH; Củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở

cung cấp dịch vụ công tác xã hội và đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên CTXH; Xây dựng hồn thiện chương trình khung, nội dung đào tạo và dạy nghề công tác xã hội; Tuyên truyền, thông tin nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về nghề công tác xã hội.

Việc phát triển nghề công tác xã hội sẽ giúp cho các hoạt động trợ giúp những người có hồn cảnh khó khăn cũng như cơng tác phát triển cộng đồng đối với những cộng đồng có vấn đề xã hội sẽ được tốt hơn. Nâng cao nhận thức của tồn xã hội về nghề cơng tác xã hội; Xây dựng đội ngũ cán bộ viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.

Trong Luật Phịng, chống BLGĐ có một chương riêng biệt (chương 2 của Luật phịng, chống BLGĐ, 2007) cho cơng tác truyền thơn giáo dục cộng đồng nhằm thay đổi nhận thức hành vi cũng như trang bị kiến thức phòng, chống BLGĐ cho mọi người dân.

Do vậy việc ứng dụng công nghề của công tác xã hội bằng việc đưa giáo dục cộng đồng vào phòng, chống BLĐ là hết sức cần thiết đảm bảo cho công tác truyền thơng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về phịng, chống BLGĐ bền vững hơn, từ đó hạn chế BLGĐ tại địa phương Phú Thọ cũng như ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 54 - 55)