9. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Quan niệm, nhận thức của người dân tại xã Sóc Đăng
Hạn chế về quan niệm, nhận thức của người dân cũng tác động rất lớn đến công tác giáo dục cộng đồng về phịng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng. Những quan niệm khơng cịn phù hợp về vai trị của người chồng, người vợ trong gia đình đã tạo ra sự định kiến giới sâu sắc, dẫn đến khó khăn trong việc thay đổi nhận thức của người dân. Người đàn ông được coi là trụ cột của gia đình, cho nên họ cho rằng mình có quyền quyết định mọi việc lớn, nhỏ trong gia đình. Tính gia trưởng cũng hình thành từ đấy là lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bên cạnh đó, tâm lý ưa thích con trai vẫn cịn khá phổ biến ở các thơn nghiên cứu. Đó là theo tục lệ truyền thống những người nam giới là con cả hoặc con trai duy nhất trong gia đình được coi là người có trách nhiệm sinh con nối dõi tơng đường, duy trì dịng họ. Tất cả điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của nam giới, đặc biệt nếu gia đình
người phụ nữ dẫn đến bạo lực gia đình. Ý kiến một cuộc phỏng vấn sâu cho biết:”Tâm lý gia trưởng, thích con trai đã trở thành cố hữu rồi, khó thay đổi
lắm, giờ tuyên truyền làm sao để các ơng ấy đối xử bình đẳng giữa con trai và con gái thì khi đó bạo lực gia đình họ mới cải thiện được” (N.T. H, cán bộ
phụ nữ thôn 2)
Việc thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi của người dân là cả một bài tốn khó đối với các cấp chính quyền, những người hoạt động trong lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình tại xã Sóc Đăng.