Đánh giá mức độ thông tin thu được từ hình thức giáo dục cộng đồng trong PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 93 - 95)

9. Phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đánh giá mức độ thông tin thu được từ hình thức giáo dục cộng đồng trong PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng

đồng trong PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng

Thơng tin những người dân ở địa bàn nghiên cứu có được chủ yếu là do các kênh thơng tin như: Báo đài, truyền hình địa phương (22.4%), cán bộ địa phương (17.1%), qua tập huấn, hội thảo (16.8%)- xem Biểu đồ 3.1. Trong đó báo đài, truyền hình địa phương có thể xem như là kênh thơng tin quan trọng nhất để truyền tải những nội dung về PCBLGĐ cho cộng đồng. Thông tin về pháp luật với người dân tại địa phương qua tập huấn, hội thảo cũng đạt được những tác dụng nhất định. Việc tìm hiểu kiến thức về PCBLGĐ qua cán bộ địa phương cũng đã có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên con số vẫn còn khá khiêm tốn 17.1%. Phát tờ rơi, hội thảo, tập huấn cũng là những kênh thông tin tuy nhiên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và hiểu quả của chúng còn chưa cao so với yêu cầu đặt ra. Kênh thông tin qua người thân, người quen (12.8%) và tự tìm hiểu (15.3%) cũng là một kênh quan trọng nhưng chưa được người dân phát huy triệt để. Như vậy, thơng tin người dân ở địa phương có được chủ yếu qua các kênh truyền thơng, chứ rất ít người dân có ý thức tự tìm hiểu (15,3%) về các chương trình, kiến thức, kỹ năng về phịng chống bạo lực gia đình ở xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ.

Qua người thân, người quen Tự tìm hiểu

Tập huấn, hội thảo Tờ rơi

Cán bộ địa phương

Báo đài, truyền hình địa phương

12.815.3 15.3 16.8 15.6 17.1 22.4 %

Biểu đồ 3.1: Kênh thơng tin về PCBLGĐ người dân xã Sóc Đăng được tiếp cận (Nguồn: Theo kết quả điều tra, 2013)

Mức độ thông tin thu được từ các hình thức giáo dục cộng đồng trong phịng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng là rất khác nhau. Kết quả điều tra tại Bảng 3.1 cho thấy, phần lớn ý kiến cho rằng họ thu được thơng tin nhiều nhất qua các hình thức họp dân cư (52.1%) tiếp đó là qua tập huấn (48.3%), HĐVN, VHQC (kịch, ca nhạc,…) 47.7%, ti vi 43.2%,…Như vậy, có thể thấy các loại hình thức giáo dục cộng đồng trực tiếp đem đến thông tin cho người dân một cách hiệu quả hơn so với các hình thức giáo dục cộng đồng thông qua các kênh truyền thông.

Số liệu điều tra trên nhóm khách thể, một ý kiến phỏng vấn sâu cho biết:”Đi đến mấy cuộc họp về PCBLGĐ hay tham gia vào mấy cuộc thi tìm

hiểu PCBLGĐ, những thơng tin thu được nhớ mãi, chứ không như nghe loa hay đài, nghe ra rả suốt ngày mà cũng chẳng nhập tâm được cái gì vào đầu. Nhưng mà cũng khơng thể phủ nhận có nhiều cái, nghe mãi, nghe hồi rồi thành thuộc lịng, chỉ cần nói đến là biết ngay. Thế cho nên cũng chẳng dám

nói hình thức nào hiệu quả hơn hình thức nào, cái nào cũng có những mặt tích cực và tiêu cực riêng của nó thơi”. (T.T.R 45 tuổi, giáo viên)

Bảng 3.1: Mức độ thơng tin thu được từ các hình thức GDCĐ trong PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng (Đơn vị: %)

STT Hình thức Nhiều Tương đối ít Khơng có

1 Loa phóng thanh 12.1 34.2 20.8 32.9 2 Tờ rơi 23.8 29.1 17.3 29.8 3 Sách, tài liệu 19.2 29.3 14.2 37.3 4 Báo 10.3 39.1 29.5 21.1 5 Đài 22.8 28.5 10.7 38.0 6 Tivi 43.2 10.2 28.3 18.3 7 Tập huấn 48.3 9.2 20.4 22.1 8 Họp dân cư 52.1 14.3 12.9 20.7 9 HĐVN, VHQC (kịch, ca nhạc,…) 47.7 2.1 28.1 22.1

10 Cuộc thi tìm hiểu về PCBLGĐ

38.2 8.2 19.3 24.3

(Nguồn: Theo kết quả điều tra, 2013)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)