Nội dung GDCĐ trong PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 81 - 83)

9. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2. Nội dung GDCĐ trong PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng

Một trong những tác động quan trọng của giáo dục cộng đồng trong PCBLGĐ với phụ nữ tại địa phương nghiên cứu cịn xét ở khía cạnh nội dung tuyên truyền nhằm giáo dục nâng cao nhận thức của người dân ở địa bàn. Khảo sát trên nhóm cán bộ cho biết nội dung giáo dục cộng đồng ở địa phương cũng đã hướng vào những vấn đề chủ chốt như chính sách pháp luật về PCBLGĐ (20.6%), kiến thức về hơn nhân gia đình (21.9%), kỹ năng ứng xử trong gia đình (22.4%)- xem Biểu đồ 2.8. Một nội dung quan trọng cần được tuyên truyền đó là kỹ năng tự bảo vệ mình khi xảy ra bạo lực gia đình (32.1%). Đây được xem là điểm đổi mới trong cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình ở địa phương bởi những thơng tin này giúp ích cho mỗi gia đình biết cách ứng xử với

cộng đồng về PCBLGĐ với phụ nữ đó là cung cấp các mơ hình kinh nghiệm PCBLGĐ cho người dân để họ nhìn và phân tích các trường hợp PCBLGĐ khác để học hỏi, rút kinh nghiệm cho bản thân, cho cộng đồng mình, tuy nhiên, do nội dung này cịn khá mới mẻ, và mang tính chất đầu tư về chiều sâu nhiều nên chưa đóng góp nhiều trong nội dung giáo dục cộng đồng (3%).

Mơ hình kinh nghiệm PCBLGĐ

Kỹ năng tự bảo vệ, xử lý tình huống khi có BLGĐ Kỹ năng ứng xử trong gia đình

Kiến thức hơn nhân gia đình Chính sách pháp luật về PCBLGĐ 3 32.1 22.4 21.9 20.6 %

Biểu đồ2.8: Nội dung GDCĐ trong PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Sóc Đăng (Nguồn: Theo kết quả điều tra, 2013)

Tuy nhiên, xét về khía cạnh nội dung giáo dục cộng đồng cịn một số bất cập mà điều tra đã chỉ ra. Trong cuộc thảo luận nhóm cho biết hiện nay chúng ta mới chỉ chú trọng tới các hình thức tuyên truyền mà chưa quan tâm nhiều đến nội dung của giáo dục cộng đồng trong PCBLGĐ. Ý kiến một cuộc thảo luận nhóm cho biết:”Hiện nay chúng tơi được nghe, nhìn nhiều về các

hình thức bạo lực gia đình rồi, nhưng nội dung tun truyền đơi khi cịn cứng nhắc. Vấn đề về gia đình mà khơ cứng thì người dân như chúng tơi thấy nhạt nhẽo, chẳng muốn nghe, chẳng muốn xem, tiếp thu cũng chẳng được là bao”.

Cũng có cán bộ khi được hỏi về nội dung tuyên truyền về công tác giáo dục cộng đồng tại địa phương còn rất mơ hồ: “Nhiều khi chúng tôi cứ mở tập

những buổi đó ngay bản thân tơi cịn hiểu khơng rõ những nội dung giáo dục cộng đồng trong PCBLGĐ với phụ nữ là như thế nào? Nhiều khi nói trước dân thì như vậy chứ bản thân cán bộ cũng còn mơ hồ lắm”- cán bộ phụ nữ địa

phương. Điều này làm giảm chế nhận thức của cán bộ địa phương trong quá trình truyền tải những kiến thức, kỹ năng cho người dân về PCBLGĐ.

Như vậy, những thơng tin về bạo lực gia đình, văn bản pháp luật liên quan đến PCBLGĐ cần được nghiên cứu làm sao truyền tải đến với người dân theo cách vừa hấp dẫn, vừa cơ đọng, súc tích, như vậy người dân với dễ tiếp thu, mới đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)