PHỤ LỤC 2: BẢNG TRƯNG CẦ UÝ KIẾN (PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI DÂN)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 120 - 128)

B. Vấn đề nghiên cứu

PHỤ LỤC 2: BẢNG TRƯNG CẦ UÝ KIẾN (PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI DÂN)

(PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI DÂN)

Kính thưa Ơng/bà! Để phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục cộng đồng về phòng, chống bạo lực gia đình tại địa phương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cộng đồng góp phần vào phịng, chống bạo lực gia đình ở địa phương. Rất mong ơng/bà trả lời các câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cám ơn!

A. Thông tin chung về người được phỏng vấn

Họ và tên người được phỏng vấn (có thể khơng ghi)....................................... Giới tính: - Nam - Nữ

Tuổi:………………………………………………………………

Câu 1: Nghề nghiệp chính của ơng/bà là gì?

1. Nhân viên nhà nước 2. Nông dân 3. Công nhân 4. Nội trợ 5. Không nghề nghiệp 6. Về hưu, nghỉ mất sức 7. Khác (ghi rõ)…………

Câu 2: Xin hỏi tình trạng hơn nhân của ông/bà hiện nay?

1. Chưa lập gia đình

2. Hiện đang sống với vợ (chồng) 3. Ly thân

4. Ly dị 5. Góa

6. Khơng trả lời

Câu 4: Gia đình ơng/bà đang sinh sống tại địa bàn?

1. Nông thôn 2. Thị xã 3. Thành phố

B. Vấn đề nghiên cứu

Câu 5: Theo ông/bà những kiểu bạo lực gia đình nào hay diễn ra ở địa

phương?

1. Đấm, đẩn, cắn, véo, bóp cổ, ném đồ đạc vào người hoặc dùng vật gì đó đánh nạn nhân,…

2. Chửi thề, chới bới, làm tổn thương lòng tự trọng, đe dọa, đập phá đồ đạc, chỉ trích suy nghĩ và tình cảm, cô lập không cho giao tiếp…

3. Kiểm sốt thu nhập, khơng cho vợ/chồng đi làm,… 4. Cưỡng ép tình dục, bắt tảo hôn

5. Những hành động bạo lực khác (ghi rõ)

Câu 6: Theo ông/bà ở địa phương mình ai là người thường có hành vi bạo

lực? 1. Chồng 2. Bố/mẹ 3. Ông/bà 4. Anh/chị em 5. Họ hàng 6. Khác (ghi rõ)……….

Câu 7: Theo ông/bà nguyên nhân của bạo lực gia đình chủ yếu là do?

Nguyên nhân Nếu đồng ý

đánh dấu X

1. Hồn cảnh kinh tế khó khăn 2. Người bạo lực mắc bệnh tâm thần 3. Ngoại tình

hút,…)

5. Người bạo lực có tính cách gia trưởng 6. Trình độ văn hóa thấp

7. Người bạo lực và gia đình có quan điểm trọng nam khinh nữ

8. Người bạo lực có quan điểm giáo dục qua roi vọt 9. Văn hóa ngại can thiệp vào chuyện của gia đình khác 10. Việc phịng chống bạo lực chưa được quan tâm 11. Hành vi bạo lực không được xử lý nghiêm minh 12. Nhiều phụ nữ chưa thực sự tự tin, sống cam chịu 13. Thiếu luật pháp, chính sách

14. Chế tài xử phạt chưa nghiêm

Câu 8: Theo ơng/bà bạo lực gia đình sẽ khiến nạn nhân?

Nội dung Nếu đồng ý đánh dấu X

1. Không bị sao

2. Bị đau nhưng khơng có vết xước, bầm 3. Trên người có vết bầm tím

4. Bị chảy máu

5. Bị có vết xước trên da 6. Buồn, chán

7. Im lặng, âm thầm

8. Khơng muốn làm việc gì 9. Khơng muốn giao tiếp với ai 10. Tức giận, đập phá

11. Giận, đánh con hay người khác 12. Bỏ đi, bỏ về nhà bố mẹ

13. Khác

Câu 9: Trong trường hợp bị bạo lực gia đình thì phản ứng của ơng/bà như thế

nào?

1. Im lặng chịu đựng 2. Tâm sự với người thân 3. Chia sẻ với bạn bè 4. Tâm sự trên Internet

Câu 10: Theo ơng/bà bạo lực gia đình thường diễn ra ở các gia đình nào dưới

đây và ở mức độ thế nào?

Nhiều Tương đối Ít Khơng bao giờ

1. Gia đình làm nơng nghiệp 2. Gia đình cơng nhân viên chức

3. Gia đình làm kinh doanh 4. Gia đình thường khơng có việc làm/ thiếu việc làm 5. Gia đình làm th

Câu 11: Gia đình ơng/bà có tìm hiểu các thơng tin, luật pháp và chính sách

của Việt Nam về phịng, chống bạo lực gia đình khơng? 1. Khơng bao giờ

2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên

Câu 12: Ơng/bà có nghe, biết về các văn bản chính sách liên quan tới quyền

bảo vệ phụ nữ khơng?

Các phương tiện Nhiều Tương

đối

Ít Khơng

1. Luật bình đẳng giới

2. Luật phịng, chống bạo lực gia đình

3. Các luật pháp chính sách khác có liên quan (luật hơn nhân gia đình,…..

Câu 13: Nếu có nghe, biết về những luật pháp chính sách trên, ơng/bà biết từ

đâu?

Các phương tiện Nhiều Tương đối Ít Khơng bao

giờ 1. Trên Tivi 2. Đài báo 3. Tập huấn 4. Họp dân cư 5. Tờ rơi

6. Bạn bè, người thân 7. Khác

Câu 14: Ông/bà được tiếp cận với các thơng tin bạo lực gia đình qua các kênh

thơng tin nào?

1. Báo đài địa phương

2. Cán bộ địa phương (thôn, xã,...) 3. Tờ rơi, loa phát thanh, truyền hình địa phương,

4. Tập huấn, hội thảo, tọa đàm

5. Tìm hiểu qua người thân, người quen

6. Tự tìm hiểu

Câu 15: Các hình thức trợ giúp, dịch vụ xã hội mà ơng/bà biết ở địa phương

mình hay có khi xảy ra bạo lực gia đình? 1. Hịa giải

2. Tư vấn qua điện thoại 3. Tư vấn tại trung tâm 4. Nhà tạm lánh

5. Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ

Câu 16: Ông/bà đã được tham gia vào hình thức giáo dục cộng đồng nào dưới

đây ở địa phương để có thơng tin về phịng, chống bạo lực gia đình?

Các hình thức Nhiều Tương đối Ít Khơng có 1. Trên Tivi 2. Đài 3. Báo 4. Sách, tài liệu

6. Họp dân cư 7. Tờ rơi

8. Loa phóng thanh

9. Hoạt động văn nghệ, văn hóa quần chúng tại cộng đồng (sân khấu, ca nhạc,….) 10. Tổ chức thi tìm hiểu về phịng, chống bạo lực gia đình

11. Khác

Câu 17: Nội dung tuyên truyền về công tác giáo dục cộng đồng ở địa phương

ơng/bà?

1. Chính sách pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình 2. Tác hại của bạo lực gia đình

3. Mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình 4. Kiến thức hơn nhân gia đình

5. Kỹ năng ứng xử trong gia đình (Kiến thức làm cha mẹ,…) 6. Kỹ năng tự bảo vệ, xử lý tình huống khi có Bạo lực gia đình.

Câu 18: Ơng/bà đánh giá mức độ cần thiết của các hình thức giáo dục cộng

đồng về phịng, chống bạo lực gia đình ở địa phương?

Các hình thức, phương tiện Rất cần thiết Cần thiết Có cũng được khơng có cũng được Khơng cần 1. Trên Tivi 2. Đài 3. Báo 4. Sách, tài liệu 5. Tập huấn 6. Họp dân cư 7. Tờ rơi 8. Loa phóng thanh

hóa quần chúng tại cộng đồng (sân khấu, ca nhạc,….) 10. Tổ chức thi tìm hiểu về phịng, chống bạo lực gia đình 11. Khác

Câu 19: Các chương trình giáo dục cộng đồng về phịng, chống bạo lực gia

đình ở địa phương ơng/bà do ai tổ chức?

Các hình thức, phương tiện Tốt Khá Trung bình

Chưa tốt

Khơng

1. Tổ chức Đảng

2. Cán bộ văn hóa- xã hội 3. Hội phụ nữ

4. Đoàn thanh niên

5. Các tổ chức đồn thể khác (hội nơng dân, hội cựu chiến binh,….) 6. Tổ dân phố, khu xóm 7. Tổ chức phi chính phủ 8. Trường học 9. Chương trình dự án 10. Khác

Câu 20: Đánh giá của ơng/bà về hiệu quả của các kênh thông tin về bạo lực

gia đình ở địa phương là?

Các hình thức, phương tiện Tốt Khá Trung bình Khơng 1. Trên Tivi 2. Đài 3. Báo 4. Sách, tài liệu 5. Tập huấn 6. Họp dân cư 7. Tờ rơi 8. Loa phóng thanh

9. Hoạt động văn nghệ, văn hóa quần chúng tại cộng đồng (sân

10. Tổ chức thi tìm hiểu về phịng, chống bạo lực gia đình 11. Khác

Câu 21: Theo ơng/bà những bất cập của giáo dục cộng đồng ở địa phương về

phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay là do? (Có thể đánh dấu vào nhiều ý) 1. Do quan niệm, nhận thức của người dân chưa tốt

2. Do trình độ hạn chế của cán bộ làm công tác giáo dục cộng đồng về phịng, chống bạo lực gia đình

3. Do nguồn kinh phí, điều kiện vật chất cịn hạn hẹp 4. Do tư tưởng chỉ đạo của cán bộ địa phương chưa tốt 5. Khác (ghi rõ)

Câu 22: Mức độ hài lịng của gia đình ơng/bà sau khi tham gia các chương

1. Rất hài lịng 2. Hài lịng 3. Bình thường 4. Khơng hài lịng

Câu 23: Ơng/bà có nguyện vọng, đề xuất gì về hoạt động giáo dục cộng đồng

để cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình ở địa phương mình được tốt hơn?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ (nghiên cứu trường hợp tại xã sóc đăng, huyện đoan hùng, phú thọ) (Trang 120 - 128)