Hệ số tạo vốn nội bộ ICG của VCB giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 64 - 67)

100%80 a a a T* '∙ " “■■ % I Tài sản cố định 60 % ■ ■ ■ . Góp vốn, ĐT dà hạn 40

% 1 Chứng khoán đầu tư

20 % no fl I I / - ■ Cho vay khách hàng 0 %

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Qua bảng 2.6. có thể thấy, hệ số ICG của VCB ln ở trên mức 12%, và có xu hướng tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể năm 2017 hệ số ICG của ngân hàng là 16,67% (tương ứng tăng 36,62% so với năm 2016). Đến năm 2018 hệ số ICG tiếp tục tăng mạnh với tốc độ tăng 56,41% và đạt giá trị 26,07%.

Kết luận: Mức CAR hiện tại có thể đảm bảo tăng trưởng tín dụng ổn định cho VCB ít nhất trong năm 2019. Với kế hoạch thối vốn từ NHNN tiếp tục trong năm 2019 cũng như dư địa huy động còn lớn thông qua kênh trái phiếu và sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, VCB sẽ không chịu quá nhiều áp lực về cơ sở vốn trong ngắn đến trung hạn.

Xếp hạng: hạng 1

2.2.2. Phân tích chất lượng tài sản 2.2.2.1. Quy mô, cơ cấu tài sản

Quy mô tài sản

41

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Hình 2.2. Quy mơ tài sản của VCB giai đoạn 2016-2018

Qua hình 2.3. có thể thấy, quy mơ tài sản của VCB có xu hướng tăng dần lên trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể năm 2016 quy mô tài sản của VCB là 787.906 tỷ đồng thì đến năm 2017 đã tăng mạnh với tốc độ tăng 31,4% và đạt 1.035.293 tỷ đồng. Đến năm 2018 do hoạt động huy động vốn của ngân hàng không tăng cao nên quy mô tài sản của ngân hàng cũng chỉ tăng 3,74% và đạt giá trị 1.074.026 tỷ đồng. Cơ cấu tài sản

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Hình 2.3. Cơ cấu tài sản của VCB giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 1. Nợ quá hạn 14.85 9 1 10.99 2 10.00 -26,03 -9,00 2. Tổng dư nợ 460.80 8 4 543.43 631.866 17,93 16,27 3. Tỷ lệ nợ quá hạn (1/2) 3,2 2 2 2,0 1,58 -37,28 -21,73 42

50% tổng tài sản của ngân hàng. Cho vay khách hàng có tỷ trọng lớn nhất trong cơ

cấu tổng tài sản của ngân hàng, tuy nhiên, tỷ trọng biến động không đều. Giá trị tiền

gửi và cho vay các TCTD khác của ngân hàng VCB có xu hướng tăng dần lên từ 19,27% năm 2016 lên 23,3% năm 2018. Giá trị chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọng

thứ ba trong tổng tài sản của ngân hàng, nhưng có sự biến động khơng đều, năm 2016 đạt tỷ lệ 16,72%, giảm xuống 12,55% vào năm 2017 và tăng lên 13,9% vào năm 2018. Giá trị các khoản cho vay và đầu tư là các tài sản sinh lời và có xu hướng

tăng lên cho thấy tốc độ tăng trưởng của tài sản sinh lời tại ngân hàng biến động theo hướng tốt, thể hiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Giá trị

các loại tài sản khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và biến động không đều trong giai đoạn

này.

2.2.2.2. Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LAR)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank giai đoạn 2016-2018)

Hình 2.4. Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LAR) của VCB giai đoạn 2016-2018

Cho vay khách hàng năm 2016 đạt giá trị 452.684 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 57,45%, năm 2017 khoản cho vay khách hàng tăng lên 535.321 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng giảm xuống 51,71% và đến năm 2018 giá trị tăng mạnh lên 621.573 tỷ đồng và có tỷ trọng tăng lên 57,87%. Đây là mức an toàn so với hệ thống, khi đảm bảo tài sản có tính lỏng thấp như các khoản vay không chiếm tỷ trọng quá cao trong

43

tổng tài sản. Việc để LAR ở mức quá cao gây ra rủi ro thanh khoản tiềm ẩn cho ngân hàng.

2.2.2.3. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạnTỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 64 - 67)