Tỷ lệ nợ xấu của VCB giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 68 - 71)

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VCB trong giai đoạn này có xu hướng giảm xuống, và luôn thấp hơn mức 3% theo quy định của NHNN, cho thấy ngân hàng đã thành công trong việc kiểm soát nợ xấu ở mức dưới 2%. Đặc biệt đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu của VCB đã giảm xuống mức dưới 1% cho thấy khả năng quản lý chất lượng nợ vay của ngân hàng được kiểm soát rất tốt.

2.2.2.4. Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

Bảng 2.9. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của VCB giai đoạn 2016- 2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 1. Trích lập DPRRTD 3.01 8 5.49 6 5.68 3 82,11 3,4 0 2. Nợ xấu 6.93 6 6.20 8 6.22 1 -10,50 0,2 1 3. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu (1/2) 43,5 1 88,5 3 91,3 5 103,46 3,1 9

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Qua bảng 2.9. có thể thấy, chỉ có trong năm 2016 trích lập DPRRTD của 45

ngân hàng VCB thấp hơn so với quy định của NHNN, điều này dẫn đến khả năng thiếu tính chủ động trong việc bù đắp các tổn thất xảy ra do khách hàng không thực

hiện đúng nghĩa vụ cam kết. Tuy nhiên, trong hai năm 2017 và 2018 VCB đã chú trọng hơn đến việc trích lập DPRRTD thể hiện ở số tiền trích lập của ngân hàng ln lớn hơn so với quy định của NHNN.

2.2.2.5. Khả năng bao phủ nợ xấu

Bảng 2.10. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của VCB giai đoạn 2016-2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Khả năng bao phủ nợ xấu của ngân hàng VCB là rất thấp trong năm 2016 với tỷ lệ chỉ đạt 43,51%. Tuy nhiên, từ năm 2017 ngân hàng đã tăng mức trích lập DPRRTD nên tỷ lệ bao phủ nợ xấu đã tăng lên và đạt tỷ lệ 88,53% và 91,35% trong hai năm 2017 và 2018. Điều này cho thấy, chính sách trích lập dự phịng nợ xấu của ngân hàng đã được thắt chặt để đảm bảo an tồn cho nguồn vốn.

Kết luận: Tình hình chất lượng tài sản của VCB là rất tốt trong những năm 2016-2018 khi ln duy trì được tốc độ tăng trưởng tài sản dương, đặc biệt là các tài sản sinh lời. Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng tuy nhiên trong cơ cấu kinh doanh thì VCB đã đa dạng các lĩnh vực khác chứ không chỉ phụ thuộc quá lớn vào hoạt động này. Đáng chú ý là tỉ lệ nợ xấu của VCB có chiều hướng giảm liên tục, đặc biệt đạt mức dưới 1% vào năm 2018 cho thấy khả năng quản lý và xử lý nợ xấu của ngân hàng tốt, điều này sẽ đóng góp rất lớn vào thu nhập của ngân hàng. Khả năng bao phủ nợ xấu của ngân hàng cũng đang tăng dần

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 46

lên trong giai đoạn này đã đảm bảo hơn về an toàn tài sản của ngân hàng. Xep hạng: hạng 1

2.2.3. Phân tích khả năng quản lý

2.2.3.1. Mơ hình quản lý của ngân hàng Vietcombank

VCB đã thiết lập một cơ cấu quản trị điều hành phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của NHTM (Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 của Chính phủ và Thông tư số 20/VBHN-NHNN ngày 12/12/2018). Theo đó, cơ cấu tổ chức của VCB đã bao gồm đầy đủ các thành phần của một NHTM: Đại hội đồng cổ đơng, Ban kiểm sốt, Hội đồng quản trị, Các Ủy ban giúp việc cho HĐQT và các Khối tác nghiệp. Qua các năm, VCB luôn giữ được cơ cấu thành viên HĐQT hợp lý, tuân thủ quy chế đặt ra.

2.2.3.2. Chính sách nhân sự

Ngân hàng VCB đã và đang hoàn thiện tổ chức, tạo được niềm tin cho cán bộ cơng nhân viên cũng như khách hàng, vươn mình trở thành một trong 4 NHTM lớn nhất và có tầm ảnh hưởng đến thị trường tài chính ngân hàng nhất hiện nay, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bố trí nhân sự.

Nguồn nhân lực được quản trị theo thông lệ tốt nhất nhằm xây dựng, phát triển và duy trì đội ngũ nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ thực hiện mục tiêu của Vietcombank là Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực. VCB đã chủ động vận dụng linh hoạt, sáng tạo, quyết liệt, đổi mới trong công tác tổ chức, nhân sự. Một mặt thực hiện sắp xếp, kiện tồn tổ chức bộ máy theo hướng chun mơn hóa, tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác không ngừng đổi mới các chính sách quản lý cán bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng tới quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, kỷ luật, đánh giá, đào tạo cán bộ; đổi mới phương pháp đánh giá cán bộ. Công tác đào tạo được đẩy mạnh nhằm nâng cao số lượng và chất lượng các khóa đào tạo cho cán bộ, nhân viên.

Cơ chế lương được xây dựng mới, gắn chế độ đãi ngộ với năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, tạo động lực cho cán bộ cống hiến. VCB đã xây dựng cơ

47

chế lương chuyên gia, với mức lương rất cạnh tranh đối người lao động có trình độ cao nhằm tuyển dụng được lao động cần thiết cho một số lĩnh vực đặc thù, các dự án chuyển đổi nâng cao năng lực quản trị và hoạt động.

Đo lường hiệu quả sử dụng nhân viên của ngân hàng qua tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng nhân viên cho thấy hiệu quả nhân lực của ngân hàng ngày càng được phát triển thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 68 - 71)