Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của VCB giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 63)

Qua hình 2.2. có thể thấy, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của Vietcombank giai đoạn 2016-2018 có xu hướng ngày càng tăng lên, cụ thể năm 2016 CAR của ngân hàng là 11,13% thì đến năm 2018 CAR đã tăng lên 12,14%. Trong suốt giai đoạn trên VCB ln duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu cao hơn mức quy định tối thiểu 9% của NHNN cho thấy tình hình tài chính khá lành mạnh qua các năm của VCB. Việc ln đảm bảo duy trì hệ số an tồn vốn CAR theo đúng quy định sẽ giúp ngân hàng có thể đảm bảo được việc hỗ trợ thanh toán các khoản nợ đến hạn, cũng như hỗ trợ thêm các HĐKD của mình.

2.2.1.2. Hệ số tự tài trợ

Tỷ lệ vốn trên tổng tài sản (Capital to assets) trong đó tài sản không điều chỉnh theo tỷ trọng rủi ro cho thấy quy mô tài sản được tài trợ từ nguồn bên ngoài và là một biện pháp đảm bảo an toàn vốn của tổ chức nhận tiền gửi. Nó đo lường địn bẩy tài chính của tổ chức nhận tiền gửi, đơi khi được gọi là tỷ lệ địn bẩy.

Bảng 2.4. Hệ số tự tài trợ của VCB giai đoạn 2016-2018

39

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Qua bảng 2.4. có thể thấy, hệ số tự tài trợ của VCB giai đoạn 2016-2018 có sự biến động khơng nhiều, dao động từ 0,05 đến 0,06. Hệ số tự tài trợ có giá trị là khá thấp, điều này chứng tỏ VCB cần đẩy mạnh tăng trưởng VCSH để gia tăng khả năng đảm bảo tài chính của mình.

2.2.1.3. Hệ số địn bẩy tài chính

Bảng 2.5. Hệ số địn bẩy tài chính của VCB giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%)

1.Lợi nhuận giữ lại 5.83

0 5 8.71 16.138 49,49 7 85,1 2.Vốn cấp 1 4778 8 52289 61905 9,42 9 18,3 3.Hệ số ICG (1/2) 12,2 0 16,6 7 26,07 36,62 56,4 1

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Như vậy qua bảng 2.5. có thể thấy hệ số địn bẩy tài chính của VCB là rất cao, cao hơn tiêu chuẩn trung bình của các ngân hàng và có xu hướng tăng dần lên trong giai đoạn 2016-2018. Điều này, một mặt cho thấy khả năng tận dụng được nguồn lực từ bên ngoài của VCB khá lớn, vừa cho thấy khả năng sinh lời cao từ đòn bẩy tài chính nhưng mặt khác cũng đem lại khơng ít rủi ro cho ngân hàng khi mà quá phụ thuộc vào nguồn huy động bên ngồi nếu gặp tình huống xấu thì nguồn vốn

40

tự có khó có thể chống đỡ được.

2.2.1.4. Hệ số tạo vốn nội bộ ICG

Bảng 2.6. Hệ số tạo vốn nội bộ ICG của VCB giai đoạn 2016-2018

100%80 a a a T* '∙ " “■■ % I Tài sản cố định 60 % ■ ■ ■ . Góp vốn, ĐT dà hạn 40

% 1 Chứng khoán đầu tư

20 % no fl I I / - ■ Cho vay khách hàng 0 %

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Qua bảng 2.6. có thể thấy, hệ số ICG của VCB luôn ở trên mức 12%, và có xu hướng tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể năm 2017 hệ số ICG của ngân hàng là 16,67% (tương ứng tăng 36,62% so với năm 2016). Đến năm 2018 hệ số ICG tiếp tục tăng mạnh với tốc độ tăng 56,41% và đạt giá trị 26,07%.

Kết luận: Mức CAR hiện tại có thể đảm bảo tăng trưởng tín dụng ổn định cho VCB ít nhất trong năm 2019. Với kế hoạch thối vốn từ NHNN tiếp tục trong năm 2019 cũng như dư địa huy động còn lớn thông qua kênh trái phiếu và sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, VCB sẽ không chịu quá nhiều áp lực về cơ sở vốn trong ngắn đến trung hạn.

Xếp hạng: hạng 1

2.2.2. Phân tích chất lượng tài sản 2.2.2.1. Quy mô, cơ cấu tài sản

Quy mô tài sản

41

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Hình 2.2. Quy mơ tài sản của VCB giai đoạn 2016-2018

Qua hình 2.3. có thể thấy, quy mơ tài sản của VCB có xu hướng tăng dần lên trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể năm 2016 quy mô tài sản của VCB là 787.906 tỷ đồng thì đến năm 2017 đã tăng mạnh với tốc độ tăng 31,4% và đạt 1.035.293 tỷ đồng. Đến năm 2018 do hoạt động huy động vốn của ngân hàng không tăng cao nên quy mô tài sản của ngân hàng cũng chỉ tăng 3,74% và đạt giá trị 1.074.026 tỷ đồng. Cơ cấu tài sản

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Hình 2.3. Cơ cấu tài sản của VCB giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 1. Nợ quá hạn 14.85 9 1 10.99 2 10.00 -26,03 -9,00 2. Tổng dư nợ 460.80 8 4 543.43 631.866 17,93 16,27 3. Tỷ lệ nợ quá hạn (1/2) 3,2 2 2 2,0 1,58 -37,28 -21,73 42

50% tổng tài sản của ngân hàng. Cho vay khách hàng có tỷ trọng lớn nhất trong cơ

cấu tổng tài sản của ngân hàng, tuy nhiên, tỷ trọng biến động không đều. Giá trị tiền

gửi và cho vay các TCTD khác của ngân hàng VCB có xu hướng tăng dần lên từ 19,27% năm 2016 lên 23,3% năm 2018. Giá trị chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọng

thứ ba trong tổng tài sản của ngân hàng, nhưng có sự biến động khơng đều, năm 2016 đạt tỷ lệ 16,72%, giảm xuống 12,55% vào năm 2017 và tăng lên 13,9% vào năm 2018. Giá trị các khoản cho vay và đầu tư là các tài sản sinh lời và có xu hướng

tăng lên cho thấy tốc độ tăng trưởng của tài sản sinh lời tại ngân hàng biến động theo hướng tốt, thể hiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Giá trị

các loại tài sản khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và biến động không đều trong giai đoạn

này.

2.2.2.2. Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LAR)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank giai đoạn 2016-2018)

Hình 2.4. Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LAR) của VCB giai đoạn 2016-2018

Cho vay khách hàng năm 2016 đạt giá trị 452.684 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 57,45%, năm 2017 khoản cho vay khách hàng tăng lên 535.321 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng giảm xuống 51,71% và đến năm 2018 giá trị tăng mạnh lên 621.573 tỷ đồng và có tỷ trọng tăng lên 57,87%. Đây là mức an toàn so với hệ thống, khi đảm bảo tài sản có tính lỏng thấp như các khoản vay không chiếm tỷ trọng quá cao trong

43

tổng tài sản. Việc để LAR ở mức quá cao gây ra rủi ro thanh khoản tiềm ẩn cho ngân hàng.

2.2.2.3. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạnTỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ quá hạn của VCB giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 1. Nợ xâu 6.93 6 6.208 6.221 - 10,50 0,21 2. Tổng dư nợ 460.80 8 543.43 4 631.866 17,93 16,27 3. Tỷ lệ nợ xấu (1/2) 1,5 1 1,1 4 0,98 - 24,10 -13,82 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 1.Trích lập DPRRTD theo quy định của NHNN 3.018 5.496 5.683 82,11 3,40 2. Trích lập DPRRTD thực tế 5.580 4.108 5.597 -26,38 36,25

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Qua bảng 2.7. có thể thấy, nợ quá hạn của ngân hàng trong giai đoạn 2016- 2018 có xu hướng giảm dần. Cụ thể năm 2016 nợ quá hạn của VCB là 14.859 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ nợ quá hạn là 3,22% thì đến năm 2018 nợ quá hạn đã giảm xuống 10.002 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng giảm xuống 1,58%.

Nợ xấu

Theo quy định của NHNN, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng nằm trong tầm kiểm soát là ở mức dưới 3%. Tình hình nợ xấu của ngân hàng VCB được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

44

Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ xấu của VCB giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VCB trong giai đoạn này có xu hướng giảm xuống, và ln thấp hơn mức 3% theo quy định của NHNN, cho thấy ngân hàng đã thành cơng trong việc kiểm sốt nợ xấu ở mức dưới 2%. Đặc biệt đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu của VCB đã giảm xuống mức dưới 1% cho thấy khả năng quản lý chất lượng nợ vay của ngân hàng được kiểm soát rất tốt.

2.2.2.4. Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

Bảng 2.9. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của VCB giai đoạn 2016- 2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 1. Trích lập DPRRTD 3.01 8 5.49 6 5.68 3 82,11 3,4 0 2. Nợ xấu 6.93 6 6.20 8 6.22 1 -10,50 0,2 1 3. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu (1/2) 43,5 1 88,5 3 91,3 5 103,46 3,1 9

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Qua bảng 2.9. có thể thấy, chỉ có trong năm 2016 trích lập DPRRTD của 45

ngân hàng VCB thấp hơn so với quy định của NHNN, điều này dẫn đến khả năng thiếu tính chủ động trong việc bù đắp các tổn thất xảy ra do khách hàng không thực

hiện đúng nghĩa vụ cam kết. Tuy nhiên, trong hai năm 2017 và 2018 VCB đã chú trọng hơn đến việc trích lập DPRRTD thể hiện ở số tiền trích lập của ngân hàng ln lớn hơn so với quy định của NHNN.

2.2.2.5. Khả năng bao phủ nợ xấu

Bảng 2.10. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của VCB giai đoạn 2016-2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Khả năng bao phủ nợ xấu của ngân hàng VCB là rất thấp trong năm 2016 với tỷ lệ chỉ đạt 43,51%. Tuy nhiên, từ năm 2017 ngân hàng đã tăng mức trích lập DPRRTD nên tỷ lệ bao phủ nợ xấu đã tăng lên và đạt tỷ lệ 88,53% và 91,35% trong hai năm 2017 và 2018. Điều này cho thấy, chính sách trích lập dự phịng nợ xấu của ngân hàng đã được thắt chặt để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn.

Kết luận: Tình hình chất lượng tài sản của VCB là rất tốt trong những năm 2016-2018 khi ln duy trì được tốc độ tăng trưởng tài sản dương, đặc biệt là các tài sản sinh lời. Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng tuy nhiên trong cơ cấu kinh doanh thì VCB đã đa dạng các lĩnh vực khác chứ không chỉ phụ thuộc quá lớn vào hoạt động này. Đáng chú ý là tỉ lệ nợ xấu của VCB có chiều hướng giảm liên tục, đặc biệt đạt mức dưới 1% vào năm 2018 cho thấy khả năng quản lý và xử lý nợ xấu của ngân hàng tốt, điều này sẽ đóng góp rất lớn vào thu nhập của ngân hàng. Khả năng bao phủ nợ xấu của ngân hàng cũng đang tăng dần

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 46

lên trong giai đoạn này đã đảm bảo hơn về an toàn tài sản của ngân hàng. Xep hạng: hạng 1

2.2.3. Phân tích khả năng quản lý

2.2.3.1. Mơ hình quản lý của ngân hàng Vietcombank

VCB đã thiết lập một cơ cấu quản trị điều hành phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của NHTM (Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 của Chính phủ và Thông tư số 20/VBHN-NHNN ngày 12/12/2018). Theo đó, cơ cấu tổ chức của VCB đã bao gồm đầy đủ các thành phần của một NHTM: Đại hội đồng cổ đơng, Ban kiểm sốt, Hội đồng quản trị, Các Ủy ban giúp việc cho HĐQT và các Khối tác nghiệp. Qua các năm, VCB luôn giữ được cơ cấu thành viên HĐQT hợp lý, tuân thủ quy chế đặt ra.

2.2.3.2. Chính sách nhân sự

Ngân hàng VCB đã và đang hoàn thiện tổ chức, tạo được niềm tin cho cán bộ cơng nhân viên cũng như khách hàng, vươn mình trở thành một trong 4 NHTM lớn nhất và có tầm ảnh hưởng đến thị trường tài chính ngân hàng nhất hiện nay, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bố trí nhân sự.

Nguồn nhân lực được quản trị theo thông lệ tốt nhất nhằm xây dựng, phát triển và duy trì đội ngũ nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ thực hiện mục tiêu của Vietcombank là Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực. VCB đã chủ động vận dụng linh hoạt, sáng tạo, quyết liệt, đổi mới trong công tác tổ chức, nhân sự. Một mặt thực hiện sắp xếp, kiện tồn tổ chức bộ máy theo hướng chun mơn hóa, tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác không ngừng đổi mới các chính sách quản lý cán bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng tới quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, kỷ luật, đánh giá, đào tạo cán bộ; đổi mới phương pháp đánh giá cán bộ. Công tác đào tạo được đẩy mạnh nhằm nâng cao số lượng và chất lượng các khóa đào tạo cho cán bộ, nhân viên.

Cơ chế lương được xây dựng mới, gắn chế độ đãi ngộ với năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, tạo động lực cho cán bộ cống hiến. VCB đã xây dựng cơ

47

chế lương chuyên gia, với mức lương rất cạnh tranh đối người lao động có trình độ cao nhằm tuyển dụng được lao động cần thiết cho một số lĩnh vực đặc thù, các dự án chuyển đổi nâng cao năng lực quản trị và hoạt động.

Đo lường hiệu quả sử dụng nhân viên của ngân hàng qua tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng nhân viên cho thấy hiệu quả nhân lực của ngân hàng ngày càng được phát triển thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.11. Hiệu quả sử dụng nhân viên của VCB giai đoạn 2016-2018

1. Lợi nhuận ròng 6.89 5 0 9.11 2 14.62 2 32,1 0 60,5 2. Tổng số nhân viên 15.61 5 7 16.22 5 17.21 3,92 6,09 3. Hiệu quả sử dụng nhân viên (1/2) 0,4 4 0,5 6 0,85 27,1 4 51,2 9

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)

Có thể thấy, hiệu quả sử dụng nhân viên của VCB đã tăng từ 0,44 tỷ đồng/người vào năm 2016 lên 0,85 tỷ đồng/người vào năm 2018. Như vậy chất lượng sử dụng nhân lực của ngân hàng đang có dấu hiệu tăng lên, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế đang hồi phục dần từ sau khủng hoảng kinh tế thế giới.

2.2.3.3. Mức độ phù hợp trong hoạt động của Vietcombank so với quy mô,chiến lược và quy định của pháp luật chiến lược và quy định của pháp luật

Ngân hàng VCB hiện đang nằm trong nhóm những NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam hiện nay xét về qui mô hoạt động, tài sản và vốn điều lệ. VCB đã đẩy mạnh triển khai đồng bộ các giải pháp điều hành chủ động, linh hoạt điều chỉnh theo môi trường kinh doanh và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất vào năm 2020.

Vietcombank hiện có hơn 560 chi nhánh/phòng giao dịch/văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước gồm: Trụ sở chính tại Hà Nội; 111 Chi

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%) 1. Lợi nhuận ròng 6.895 9.11 0 14.622 2 32,1 5 60, 48

nhánh; 441 phịng giao dịch; 04 Cơng ty con ở trong nước; 03 Công ty con ở nước ngoài; 03 Đơn vị sự nghiệp; 04 Công ty liên doanh, liên kết. Ve nhân sự, Vietcombank hiện có trên 16.800 cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.536 máy ATM và trên 60.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.. .Riêng trong năm 2018, VCB đã thành lập 05 Chi nhánh mới, 39 Phòng giao dịch, VCB Lào được khai trương và đi vào hoạt động; được FED phê duyệt hồ sơ thành lập Văn phòng đại diện tại New York (Mỹ); triển khai các công tác thành lập Chi nhánh tại Úc.

Vietcombank đã nghiêm túc thực hiện các chính sách của Chính phủ và NHNN, đồng hành cùng doanh nghiệp vì mục tiêu chung phát triển kinh tế đất nước:

- Trên cơ sở triển khai đồng bộ các giải pháp về tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường công tác quản trị rủi ro, VCB đã và đang nỗ lực thực hiện các biện pháp hỗ trợ, chia sẻ, tháo gỡ khó khăn cùng doanh nghiệp.

- Giảm lãi suất cho vay đối với 05 đối tượng ưu tiên theo chỉ đạo tại nghị

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 63)