Tổng quan các nghiên cứu trước đó

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 29 - 32)

1.2. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

1.2.1.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đó

Hiện nay đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn nghiên cứu về ứng dụng mơ hình CAMELS trong phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. Mỗi bài nghiên cứu đều có những quan điểm khác nhau và đều mang những giá trị thực tiễn nhất định giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài nghiên cứu này.

Nghiên cứu của Hồ Thị Như Thủy (2013) nghiên cứu về HĐKD của ngân hàng Á Châu trong giai đoạn 2008-2012 theo mơ hình CAMEL bằng phương pháp nghiên cứu thu thập và xử lý dữ liệu từ BCTC, tác giả đã sử dụng phần mềm Excel

9

để tính tốn và xử lý sơ liệu các chỉ tiêu tài chính tương ứng với năm yếu tố của mơ hình. Sau đó dùng phương pháp thống kê các số liệu tính được để đưa ra kết quả nghiên cứu cuối cùng. Kết quả cho thấy ACB đã thể hiện một vị thế mạnh trên thị trường liên ngân hàng. Khi so sánh với những ngân hàng khác ACB có cả năng lực tài chính và phi tài chính cộng với khả năng quản trị doanh nghiệp cao. Tình hình tài chính lành mạnh, chất lượng tài sản cao không chịu rủi ro về thanh khoản. Tuy nhiên, khả năng sinh lời đang mất đi tính hấp dẫn khi chỉ 2 chỉ số ROA, ROE đều giảm.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012) nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Quân đội bằng cả hai phương pháp định tính và định lượng. Trong phương pháp định tính, tác giả tiến hành tổ chức các cuộc khảo sát phỏng vấn những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng. Kết quả khảo sát cho thấy tình hình kinh tế, chính trị trong và ngồi nước có tác động mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Về ảnh hưởng của các nhân tố bên trong thì nhân tố năng lực quản lý điều hành được nhiều chun gia bình chọn là có ảnh hưởng đến HĐKD ngân hàng nhất. Trong nghiên cứu định lượng, tác giả thu thập số liệu và phân tích các chỉ số tài chính của ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số CAR của ngân hàng luôn đạt mức trên 9%, khả năng thanh khoản luôn được xếp loại tốt trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, tốc độ tăng trưởng bình quân cho vay của ngân hàng ln cao hơn tồn hệ thống ngân hàng, trong khi tỷ lệ nợ xấu thấp hơn , tỷ lệ nợ xấu lại đang có xu hướng tăng.

Theo nghiên cứu của tác giả Uyen Dang (2011) cho rằng trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng những năm gần đây trên toàn thế giới, CAMEL là một cơng cụ hữu ích để kiểm tra sự an tồn và lành mạnh của các ngân hàng, và góp phần giúp giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn có thể dẫn đến thất bại của ngân hàng. Nghiên cứu được thực hiện như một trường hợp nghiên cứu của American International Assurance Vietnam (AIA). Mặc dù nghiên cứu này dựa trên dữ liệu thu thập và số liệu, nhưng đây là một nghiên cứu định tính. CAMEL là hệ thống xếp hạng là một cơng cụ giám sát hữu ích. Mặt khác, tác giả cho rằng nó có nhược điểm là khơng

10

tuân theo Ngân hàng Việt Nam chặt chẽ, bỏ qua sự tương tác với quản lý cấp cao của ngân hàng và xem xét các quy định cũng như trợ cấp cho các tỷ lệ tổn thất cho vay.

Theo nghiên cứu của tác giả Omar Masood và cộng sự (2016) phân tích về hiệu suất của các ngân hàng Hồi giáo hoạt động tại Pakistan theo kết quả tài chính của họ trong năm 2015, mơ hình xếp hạng CAMELS được áp dụng trong nghiên cứu này. Mơ hình này dựa trên các tỷ lệ tài chính nhất định được trích từ các giá trị trong báo cáo tài chính của các ngân hàng. Các tác giả tiến hành nghiên cứu dưới cái ơ của mơ hình định lượng. Các tác giả nhận thấy rằng 2 trong số các ngân hàng Hồi giáo đang cho thấy kết quả khả quan, trong khi những ngân hàng khác có vị thế cơng bằng. Cần phải phát triển thị trường tài chính cho hoạt động ngân quỹ cho các ngân hàng này. Kết quả giúp phát triển chiến lược tăng trưởng cho các ngân hàng Hồi giáo ở Pakistan, cũng như chúng có thể hữu ích để tạo ra một ảnh chụp nhanh cho các nhà quản lý để phát triển chiến lược tăng trưởng cho dòng ngân hàng này.

Nghiên cứu của Siti Nurain Muhmad và cộng sự (2015) nghiên cứu hiệu quả hoạt động của 35 ngân hàng bao gồm ngân hàng trong nước và nước ngồi tại Malaysia theo mơ hình CAMEL trong giai đoạn 2008-2012. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu sử dụng dữ liệu là các chỉ số tài chính thu thập từ các BCTC hàng năm của các ngân hàng tại Malaysia. Để kiểm tra ảnh hưởng của các biến CAMEL đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Malaysia, nghiên cứu này đã sử dụng mơ hình OLS. Kết quả nghiên cứu cho thấy ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả HĐKD của ngân hàng đó chính là mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản và khả năng thanh khoản và khả năng quản lý được xem là không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất của ngân hàng, Ngoài ra tác giả cũng đề xuất các ngân hàng tại Malaysia nên cải thiện chi phí lãi vay để nâng cao năng lực quản lý.

Nghiên cứu của Kumarsomaling B. Balikai và cộng sự (2019) nghiên cứu hiệu quả hoạt động của sáu ngân hàng tại Ản Độ trong giai đoạn 10 năm (2008- 2018) bằng mơ hình CAMEL để tìm ra ngân hàng có hoạt động tốt nhất. Dữ liệu

11

thứ cấp sẽ được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm thu thập từ các báo cáo hàng năm của ngân hàng, trên website, tạp chí hay bản tin của ngân hàng. Nghiên cứu này sẽ loại bỏ yếu tố Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường do khơng có đầy đủ dữ liệu về yếu tố này. Tác giả sử dụng các công cụ thống kê như Arithmetic(AM), F-test và One way ANOVA để tính tốn và xếp hạng cho từng ngân hàng.

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 29 - 32)